Câu 1: So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có đặc điểm gì? A. Độ dày lớn hơn, khơng có tầng granit
B. Độ dày nhỏ hơn, có tầng granit C. Độ dày lớn hơn, có tầng granit
D. Độ dày nhỏ hơn, khơng có tầng granit
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây khơng thuộc tầng đá trầm tích? A. Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành
B. Phân bố thành một lớp liên tục C. Có nơi mỏng, nơi dày
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ Trái Đất? A. Độ dày dao động từ 5 — 70 km.
B. Chia thành hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương. C. Cấu tạo bởi ba tầng là macma, trầm tích, biến chất. D. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá.
Câu 4: Điểm khác nhau giữa lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là?
A. Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển, có bề dày trung bình: 35 - 40 km (ứ miền núi cao đến 70 - 80 km). Cấu tạo gồm ba lớp đá gồm trầm tích, granit và badan.
B. Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển, có bề dày trung bình là 5 - 10 km. Cấu tạo gồm 2 lớp gồm đá trầm tích và đá bazan và khơng có lớp đá granit.
C. Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển, có bề dày trung bình: 35 - 40 km (ứ miền núi cao đến 70 - 80 km). Cấu tạo gồm 2 lớp gồm đá trầm tích và đá bazan và khơng có lớp đá granit.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng với đặc điểm của vỏ lục địa? A. Vỏ lục địa luôn dày gấp hai lần vỏ đại dương.
B. Vỏ lục địa luôn dày hơn vỏ đại dương.
C. Vỏ lục địa luôn mỏng hơn nhiều so với vỏ đại dương. D. Vỏ lục địa ln có độ dày bằng độ dày của vỏ đại dương.
Câu 6: Ý nào sau đây đúng về đặc điểm của tầng trầm tích?
A. Nằm trên cùng, do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành; tầng này khơng liên tục và có độ dày khơng đều.
B. Nằm ở dưới cùng, hình thành do vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất rồi động đặc lại, cấu tạo chủ yếu nên vỏ đại dương.
C. Nằm trên cùng, được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu của vỏ Trái Đất đơng đặc lại, cấu tạo nên vỏ đại dương.
D. Nằm ở giữa, gồm các loại đá nhẹ, được hình thành do vật chất nóng chảy wor dưới sâu của vỏ Trái Đất đơng đặc lại, tầng này chỉ có ở lục địa.
Câu 7: Đặc điểm nào đúng với đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? A. Thành phần vật chất chủ yếu là những kim loại nhẹ
B. Vật chất chủ yếu ở trạng thái rắn và quánh dẻo
C. Có độ dày nhỏ nhất nhưng nhiệt độ và áp suất lớn nhất D. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Manti dưới? A. Vật chất không lỏng mà ở trạng thái rắn.
B. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng. C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển. D. có vị trí ở độ sâu từ 2900 đến 5100 km.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về nguồn gốc của Trái Đất?
A. Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào nguồn gốc hình thành Trái Đất.
B. Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào những mũi khoan sâu trong lòng đất.
C. Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào nghiên cứu đáy biển sâu.
D. Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào nghiên cứu sự thay đổi của sóng địa chấn lan truyền trong lịng Trái Đất.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các tầng đá của lớp vỏ Trái Đất theo thứ tự từ trên xuống là tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng bazan.
B. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển C. Tầng đá trầm tích Nằm trên cùng của lớp vỏ Trái Đất.
D. Vỏ trái đất trong quá trình thành tạo bị biến dạng do các đứt gãy và tách nhau ra thành vỏ trái đất