VẬN DỤNG (8 Câu)

Một phần của tài liệu BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA 10 CÁNH DIỀU 16 (Trang 38 - 45)

Câu 1: Nằm ở ngoài cùng của Trái Đất, rắn chắc, độ dày dao động từ 3 km đến 70 km là

B. Lớp gra-nit. C. Vỏ cảnh quan. D. Vỏ trái đất.

Câu 2: Lớp nào chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất? A. Nhân ngoài Trái Đất

B. Lớp vỏ Trái Đất C. Lớp Manti

D. Nhân trong của Trái Đất

Câu 3: Ba loại đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất bao gồm A. ba-dan, gra-nit, mac-ma.

B. trầm tích, đá sét, đá vơi C. mac-ma, gra-nit, đá vơi.

D. mac-ma, trầm tích và biến chất.

Câu 4: Các loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá biến chất? A. Đá granit, đá badan.

B. Đá hoa, đá vôi. C. Đá vôi, sa thạch. D. Đá gơ nai, đá phiến.

Câu 5: Trong cấu trúc của Trái Đất lớp vật chất nào ở trạng thái quánh dẻo? A. Vỏ Trái Đất.

B. Lớp Manti trên. C. Lớp Manti dưới. D. Nhân Trái Đất.

Câu 6: Loại đá nào phổ biến ở Bắc bộ Việt Nam? A. Đá granit, đá badan.

B. Đá hoa, đá vôi. C. Đá vôi, sa thạch. D. Đá gơ nai, đá phiến.

Câu 7: Các khoáng vật tạo đá mácma chủ yếu là? A. Thạch anh

B. Fenspat C. Mica

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 8: Đá Macma có cơng dụng chủ yếu gì trong đời sống? A. Làm vật liệu xây dựng các cơng trình, đường giao thơng.

B. Ngun liệu cơng nghiệp hóa chất. C. Làm đồ gia dụng.

D. Nguyên liệu sản xuất thực phẩm.

4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)

Câu 1: Dựa vào trạng thái cấu tạo bên trong của Trái Đất và sự vận động tự quay

của Trái Đất. Em hãy giải thích vì sao Trái Đất hình khối cầu lại có 2 đầu hơi dẹt (bản kính ở Xích đạo 6378 km, ở cực là 6358 km, hay chu vi ở Xích đạo là 40075 km, ở cực là 40008 km).

A. Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp lực của khí quyền tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hồn chỉnh là hình cầu.

B. Do quá trình kiến tạo của các lớp địa chất, các địa mảng xô vào nhau làm Trái Đất bị nén ở phần Cực và phình ra ở Xích Đạo.

C. Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo.

D. Phương án A, C đều đúng

Câu 2: Hãy đặt tên các mảng kiến tạo lớn dưới đây vào đúng vị trí được đánh số

A. Mảng Nam Mỹ B. Mảng Bắc Mỹ C. Mảng Phi D. Mảng Âu – Á E. Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a. G. Mảng Nam Cực H. Mảng Thái Bình Dương A. 1-D, 2-C, 3-E, 4-H 5-G; 6-A; 7-B; B. 1-C; 2-D; 3-E; 4-H; 5-G; 6-A; 7-B; C. 1-D; 2-C; 3-H; 4-E; 5-G; 6-A; 7-B; D. 1-D; 2-C; 3-E; 4-H; 5-A; 6-G; 7-B;

Câu 3: Quan sát hình sau và cho biết hai mảng kiến tạo trên đang dịch chuyển theo hướng nào? Kết quả của sự dịch chuyển đó là gì?

A. hai mảng kiến tạo xơ vào nhau, tạo thành các dãy núi

B. hai mảng kiến tạo tách rời nhau, tạo thành các khe nứt và hình thành sống núi dưới đại dương

C. Cả hai phương án trên đều đúng D. Cả hai phương án trên đều sai

Câu 4: Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là?

A. Trái Đất có lớp khí quyển dày tới 2000 km và chia thành nhiều tầng khác nhau. B. Trái Đất có khối lượng tương đối lớn và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ. C. Trái Đất nằm cách mặt trời 149,6 triệu km và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.

D. Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời

Câu 5: Nguyên nhân sinh ra lực Côriolit là? A. Trái Đất có hình khối cầu.

B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. D. Trục Trái Đất nghiêng 23 độ 27 phút. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1.C 2. A 3. C 4. D 5. B 6. D 7. A 8. C 9. B 10. C 11. B 12. B 13. D 14. A 15. B 16. C 17. C 18. A 19. A 20. D 2. THÔNG HIỂU 1. D 2. B 3. C 4. D 5. B 6. A 7. D 8. A 9. D 10. D 3. VẬN DỤNG 1. D 2. C 3. D 4. D 5. B 6. B 7. D 8. A 4. VẬN DỤNG CAO 1. D 2. A 3. B 4. C 5. B

Một phần của tài liệu BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA 10 CÁNH DIỀU 16 (Trang 38 - 45)