Câu 1: Tại sao trên Trái Đất trong cùng một thời điểm, nhiều nơi là ban ngày, trong khi nhiều nơi khác lại là ban đêm?
A. Trái đất hình dạng khối cầu và vận động tự quay trục của Trái Đất, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt ở trước Mặt Trời rồi lại khuất sau Mặt Trời, gây nên hiện tượng luân phiên ngày đêm.
B. Trái đất hình dạng khối cầu và vận động tự quay trục của Trái Đất, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt ở trước Mặt Trời rồi lại khuất sau Mặt Trời, gây nên hiện tượng ngày dài đêm ngắn
C. Cả hai phương án trên đúng D. Cả hai phương án trên sai
Câu 2: Hiện tượng mùa trên Trái Đất là do đâu? A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi
D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục
Câu 3: Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do đâu?
A. Trái Đất tự quanh quanh trục B. Trục Trái Đất nghiêng
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời D. Trái Đât có dạng hình khối cầu
Câu 4: Ý nào sau đây đúng với hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất?
A. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do hình dạng và cấu trúc của Trái Đất.
B. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do vị trí của Trái Đất 80 với Mặt Trời.
C. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do bức xạ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất.
D. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 5: Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là do A. Trái Đất tự chuyển động quanh trục.
C. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục.
Câu 6: Nguyên nhân tạo nên hiện tượng chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là do
A. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời. B. Trái Đất tự chuyển động quanh trục của mình, C. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất chuyển động. D. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất quay quanh trục.
Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa để cho mỗi nước khơng có hai ngày lịch trong cùng một thời gian.
B. Đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa để cho mỗi nước khơng có hai giờ khác nhau trong cùng một lúc.
C. Đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa để cho mỗi quốc gia có cùng chung một ngày lịch ở hai địa điểm.
D. Đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa để cho mỗi quốc gia có hai ngày lịch ở trong cùng một thời gian.
Câu 8: Phát biểu nào đúng về các chuyển động để sinh ra các mùa trên trái đất? A. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng.
B. Trái đất tự quay quanh mình theo hướng từ tây sang đơng trục trái đất nghiêng. C. Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng và không đối phương trong quá trình chuyển động.
D. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trục trái đất nghiêng.
Câu 9: Phát biểu nào đúng về chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời? A. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là Mặt trời ở đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa.
B. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là chuyển động có thực của Mặt Trời.
C. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là chuyển động khơng có thực của Mặt Trời.
D. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là chuyển động của Mặt Trời tự quay quanh trục.
Câu 10: Ý câu nào sau đây không đúng về đặc điểm chuyển động? A. Chu kì tự quay quanh trục 24h
B. Vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và nhỏ nhất ở 2 cực. C. Chiều tự quay từ Đông sang Tây
3. VẬN DỤNG (8 Câu)
Câu 1: Tính theo giờ khu vực, nếu ở kinh tuyến 105°Đ là 12 giờ thì ở kinh tuyến 104° Đ là mấy giờ?
A. 11 giờ. B. 12 giờ. C. 10 giờ. D. 14 giờ.
Câu 2: Tính theo giờ địa phương, nếu ở kinh tuyến 105∘Đ là 12 giờ thì ở kinh tuyến 104°Đ là mấy giờ?
A. 11 giờ 56 phút. B. 10 giờ 30 phút. C. 16 giờ 30 phút. D. 8 giờ 50 phút.
Câu 3: Khi ở Luân-đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là mấy giờ và ngày nào?
A. Khi ở Ln-đơn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là 3 giờ ngày 1-1-2021. B. Khi ở Ln-đơn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là 4 giờ ngày 1-1-2021. C. Khi ở Luân-đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là 5 giờ ngày 1-1-2021. D. Khi ở Luân-đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là 6 giờ ngày 1-1-2021.
Câu 4: Việt Nam nằm trong múi giờ số A. 4.
B. 5. C. 6. C. 6. D. 7.
Câu 5: Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, nên phải chọn một đối tượng làm mốc để đổi ngày. Đối tượng đó là
A. Kinh tuyến 1800. B. Bán cầu Tây. C. Bán cầu Đông. D. Kinh tuyến 00.
Câu 6: Trong năm, bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào thời gian A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 23 – 9 đến 21 – 3. C. Từ 22 – 6 đến 22 – 12. D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Câu 7: Trong năm, có 2 ngày khơng bán cầu nào ngả nhiều hơn về phía mặt trời. Đó là các ngày
A. 21 – 3 và 22 – 6. B. 22 – 6 và 23 – 9. C. 23 – 9 và 21 – 3. D. 22 – 6 và 22 – 12.
Câu 8: Việt Nam (nằm ở múi giờ số 7) kém hơn Nhật Bản (nằm ở múi giờ số 9) là A. 1 giờ.
B. 2 giờ. C. 3 giờ. D. 4 giờ.