Câu 1: Dãy Himalaya được hình thành khi hai mảng kiến tạo nào xô vào nhau? A. mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu – Á
B. mảng Đại Tây Dương và mảng Âu – Á C. mảng Thái Bình Dương và mảng Âu – Á D. Đáp án khác
Câu 2: Núi lửa có thể xuất hiện ở khu vực nào? A. trên lục địa
B. trên biền C. trên đại dương D. Cả A, B, C
Câu 3: Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện A. động đất, núi lửa.
B. bão. C. ngập lụt.
D. thủy triều dâng.
Câu 4: Tiếp xúc tách dãn giữa mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á, kết quả hình thành A. dãy núi ngầm giữa Đại Tây Dương.
B. các đảo núi lửa ở Thái Bình Dương. C. vực sâu Marian ở Thái Bình Dương. D. sống núi ngầm ở Thái Bình Dương.
Câu 5: Mảng Na - xca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ đã hình thành dãy núi trẻ nào sau đây?
A. Dãy Cooc - đi - e. B. Dãy Côn Lôn. C. Dãy Hindu Kush. D. Dãy An - đet.
Câu 6: Dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo nào dưới đây?
A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á. B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ. C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na – zca.
D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Thái Bình Dương.
Câu 7: Dựa theo thuyết kiến tạo mảng, thung lũng được hình thành là do A. sự tách rời của hai mảng đại dương.
B. sự xô húc cuat mảng đại dương và mảng lục địa. C. sự tách rời của hai mảng lục địa.
D. sự xo húc của mảng lục địa và đại dương.