Hình ảnh cảm quan của giá thể

Một phần của tài liệu CHẾ tạo GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN nền CHITOSANTINH BỘTHYDROXYAPATITE (Trang 38 - 39)

3.1 Kết quả giá thể composite chitosan-tinh bột

3.1.1 Hình ảnh cảm quan của giá thể

A: giá thể chitosan/tinh bột tỷ lệ 4,5/5,5 trước khi sấy thăng hoa

B: giá thể chitosan/tinh bột tỷ lệ 4,5/5,5 sau khi sấy thăng hoa

Hình 3. 1 Hình ảnh giá thể chitosan/tinh bột trước và sau khi sấy thăng hoa Giá thể chitosan-tinh bột có màu vàng nhạt và một số điểm trắng trên bề mặt có thể do Giá thể chitosan-tinh bột có màu vàng nhạt và một số điểm trắng trên bề mặt có thể do lượng tinh bột chưa phản ứng hết hồn tồn với chitosan được lơi cuốn theo nước ra bên ngoài trong quá trình sấy thăng hoa, giá thể khá cứng và giịn, có mật độ độ rỗng lớn và dễ hấp thụ nước. Giá thể trước khi sấy thăng hoa có kích thước lớn hơn so với giá thể sau sấy, mẫu có độ đàn hồi kém.

A: NaOH-EtOH B: NaOH-Na2SO4

Đánh giá cảm quan 2 giá thể được sử dụng 2 dung dịch đông tụ khác nhau cho thấy cả 2 giá thể đều có cấu trúc rỗng và độ rỗng giá thể rất lớn. Trong cấu trúc rỗng, vẫn có xuất hiện sự liên thơng giữa các lỗ. Về mặt khác nhau, giá thể kết tụ trong dung dịch kiềm chứa Ethanol có màu vàng nhạt, ít xuất hiện đốm trắng của tinh bột trên bề mặt và mềm hơn, cơ tính thấp hơn giá thể đơng tụ trong dung dịch kiềm chứa ion SO42-.

A: mặt cắt của giá thể B: Bề mặt của giá thể

Hình 3. 3 Hình ảnh phân tích SEM của giá thể chitosan/tinh bột: A: mặt cắt của giá thể; B: bề mặt của giá thể kết tụ trong dung dịch kiềm chứa ion sulfate

Kết quả phân tích SEM cho thấy giá thể được tạo ra có được mật độ rỗng ở trên bề mặt lẫn bên trong của giá thể.

Một phần của tài liệu CHẾ tạo GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN nền CHITOSANTINH BỘTHYDROXYAPATITE (Trang 38 - 39)