.7 Thiết bị đo SEM TM4000Plus

Một phần của tài liệu CHẾ tạo GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN nền CHITOSANTINH BỘTHYDROXYAPATITE (Trang 36 - 37)

Kính hiển vi điện tử SEM được sử dụng để xác định hình thái, cấu trúc của Hydroxyapatite tổng hợp từ xương gà và hình thái cấu trúc (kích thước lỗ rỗng, cấu tạo sự phân bố của lỗ rỗng) của giá thể chitosan-tinh bột, sự phân bố của HA trên bề mặt và bên trong giá thể.

Mẫu dùng để phân tích SEM kích thước 10 mm x 10 mm, được phủ bằng hợp kim Pt/Pd trước khi quét bằng TM4000PLUS của Hitachi tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM sử dụng tia BSE. Ngoài ra trong TM4000PLUS được kết hợp EDS (Energy Dispersive X-Ray Spectrometer) – Bruker dùng để xác định sự có mặt và phân bố của HA trên bề mặt và bên trong giá thể.

2.2.3.7 Phương pháp phân tích bằng phổ hồng ngoại (FTIR)

Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) là phương pháp được ứng dụng để phân tích cấu trúc hố học của vật liệu, bằng cách kiểm tra các liên kết hoá học và thành phần dựa vào các peak đặc trưng của nhóm chức.

Mẫu bột HA từ xương gà và mẫu giá thể có tỉ lệ 4,5/5,5 có hàm lượng HA theo bảng 2.2 sau khi được sấy thăng hoa sẽ được được chuẩn bị với kích thước 0,5x0,5x0,5 (cm) sẽ được đặt vào buồng chứa mẫu trên thiết bị Jabco FT IR 4700 (Nhật) tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM có vùng phổ có vùng số sóng từ 4000 – 400 cm-1 giúp xác định các nhóm chức đặc trưng của mẫu HA từ xương gà và các giá thể có HA đã được sấy thăng hoa. Mẫu trắng là khơng khí được đo cùng điều kiện như trên. Phổ thu được sau khi đã trừ phổ của mẫu trắng, CO2 của khơng khí và hơi ẩm.

Một phần của tài liệu CHẾ tạo GIÁ THỂ COMPOSITE RỖNG TRÊN nền CHITOSANTINH BỘTHYDROXYAPATITE (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)