.13 Diễn biến thành phần khớ thải tại bói chụn lấp

Một phần của tài liệu BAocAo - Trang chủ (Trang 60 - 62)

STT Khoảng thời gian từ lỳc

hoàn thành chụn lấp (thỏng) % trung bỡnh theo thể tớch N2 CO2 CH4 1 0-3 5,2 88 5 2 3-6 3,8 76 21 3 6-12 0,4 65 29 4 12-18 1,1 52 40 5 18-24 0,4 53 47 6 24-30 0,2 46 48 7 30-36 1,3 50 51 8 36-42 0,9 51 47 9 42-48 0,4 53 48

(Nguồn: Handbook of Solid waste Management, 1994)

Dựa vào bảng 4.19 cho thấy: nồng độ CO2 trong khớ thải bói chụn lấp khỏ cao, đặc biệt trong 3 thỏng đầu tiờn. Khớ CH4 được hỡnh thành trong điều kiện phõn hủy kỵ khớ, chỉ tăng nhanh từ thỏng 6 trở đi và đạt cực đại vào cỏc thỏng 30 -36.

Quỏ trỡnh thoỏt khớ trong BCL

Mặc dự, hầu hết khớ methane thoỏt vào khụng khớ, cả khớ methane và khớ CO2 đều tồn tại ở nồng độ lờn đến 40% ở khoảng cỏch 400 ft (khoảng 120 m) từ mộp của BCL khụng cú lớp lút đỏy. Đối với những BCL khụng cú hệ thống thu khớ, khoảng cỏch này thay đổi tựy theo đặc tớnh của vật liệu che phủ và cấu trỳc đất của khu vực xung quanh. Khớ CO2 cú khối lượng riờng lớn hơn khối lượng riờng của khụng khớ 1,5 lần và

của khớ methane 2,8 lần, do đú, khớ CO2 cú khuynh hướng chuyển động về phớa đỏy của BCL. Đú là nguyờn nhõn khiến cho nồng độ khớ CO2 ở những phần thấp hơn của BCL ngày càng gia tăng theo thời gian. Nếu lớp lút đỏy BCL là lớp đất, khớ CO2 cú thể khuếch tỏn qua lớp này và tiếp tục chuyển động xuống phớa dưới cho đến khi tiếp xỳc với mạch nước ngầm. Khớ CO2 dễ dàng hũa tan và phản ứng với nước tạo thành acid carbonic.

CO2 + H2O → H2CO3

Phản ứng này là nguyờn nhõn làm giảm pH và cú thể làm gia tăng độ cứng và hàm lượng khoỏng chất trong nước ngầm. Ở một nồng độ khớ CO2 xỏc định, phản ứng sẽ tiếp tục cho đến khi đạt trạng thỏi cõn bằng như sau:

H2O + CO2

CaCO3 + H2CO3 Ca2+ + 2 HCO3-

Tớnh toỏn lượng khớ thải phỏt sinh

Thụng thường khớ gas ở bói chụn lấp cú sản lượng lớn nhất là 5 năm đầu tiờn, đạt được khoảng từ 4 – 14 m3CH4/1 tấn phế thải khụ và kộo dài khoảng 20 năm kể từ khi giai đoạn yếm khớ đầu tiờn xuất hiện. Sau đú khả năng sản sinh khớ bị giảm dần, thậm chớ cú bói chỉ cũn là hiện tượng nhỏ giọt (thu hồi khớ trong tỡnh trạng ngắt quóng), khi đú cú thể tạm dừng việc thu hồi khớ một thời gian.

Để dự bỏo về khả năng thu hồi khớ, cú thể ỏp dụng phương phỏp tớnh toỏn sau đõy:

* Thành phần hữu cơ trong rỏc:

Theo kết quả phõn tớch thành phần rỏc của dự ỏn thỡ thành phần rỏc dễ phõn hủy chiếm tỷ lệ lớn, dao động từ 58-70% (tớnh trung bỡnh là 70%).

* Thời gian bỏn phõn hủy của rỏc:

Theo tài liệu “Solid Waste Landfill Engineering and Design” thỡ thời gian bỏn phõn hủy của rỏc cú nguồn gốc thực phẩm là 0,5 – 1,5 năm. Đối với điều kiện khớ hậu ở Việt Nam thời gian bỏn phõn hủy là khoảng 1 năm. Đối với cỏc loại rỏc khỏc như giấy, gỗ, cao su, da... thời gian phõn hủy khỏ lõu từ khoảng 5 - 25 năm. Thời gian cũn lại lượng khớ thải sinh ra ớt dần và thường kộo dài.

* Hệ số phỏt sinh khớ

Áp dụng mụ hỡnh tớnh toỏn lượng khớ bói rỏc phỏt sinh của Cục bảo vệ mụi trường liờn bang Mỹ - 1998 (Theo EPA - Solid Waste Disposal - 1998), và cỏc thụng số tớnh toỏn theo Cục thẩm định và bỏo cỏo ĐTM - Hướng dẫn lấp bỏo cỏo ĐTM Xử lý và vận

Một phần của tài liệu BAocAo - Trang chủ (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)