Cơ cấu tín dụng theo sản phẩm

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài chính prudential VN (Trang 44 - 46)

900,000,000.00 800,000,000.00 700,000,000.00 600,000,000.00 PL salaried CCSP IPSP TOP UP 500,000,000.00 400,000,000.00 300,000,000.00 200,000,000.00 100,000,000.00 - 2010 2011 2012 2013 2014

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo sản phẩm

Sản

phẩm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

PL salaried 713,474,124.48 804,691,971.11 786,032,652.20 750,824,507.71 798,298,642.76 CCSP 173,794,979.04 226,436,577.92 279,844,085.60 355,180,455.74 427,846,331.42 IPSP 391,800,961.52 510,885,832.82 611,130,098.70 699,121,023.65 847,866,205.55 TOP UP 245,447,294.96 329,362,295.15 380,670,263.50 442,851,580.90 534,807,914.27

Nguồn: Báo cáo nội bộ tháng 12/2014

Nguồn: Báo cáo nội bộ tháng 12/2014 Cơ cấu sản phẩm thay đổi qua các năm, những sản phẩm phù hợp với thị trường và phù hợp với chỉ tiêu hoạt động của công ty ngày càng mở rộng và chiếm tỉ trọng ngày càng cao và trở thành sản phẩm mang lại doanh thu và lợi nhuận chính cho cơng ty.

Bảng 2.5 Phân loại nợ qua các năm 2012 - 2014

Phân loại nợ Năm 2012 % Năm 2013 % Năm 2014 %

1. Dư nợ đủ tiêu chuẩn 1,494,490,877.73 72.63 1,556,499,668.08 69.24 1,752,343,785.44 67.17 2. Dư nợ cần chú ý 481,907,976.82 23.42 588,070,931.79 26.16 708,555,265.93 27.16 3. Dư nợ dưới tiêu

chuẩn 59,055,332.77 2.87 68,113,720.31 3.03 97,569,834.12 3.74

4. Dư nợ có nghi ngờ 3,703,818.78 0.18 8,317,517.00 0.37 10,957,040.19 0.42 5. Dư nợ không thu hồi

được 18,519,093.90 0.90 26,975,730.82 1.20 39,393,168.32 1.51

Nợ xấu (nhóm 3+4+5) 81,278,245.45 3.95 103,406,968.13 4.60 147,920,042.63 5.67

Tổng 2,057,677,100 2,247,977,568 2,608,819,094

Nguồn: Báo cáo nội bộ tháng 12/2014 Tỷ lệ nợ xấu tăng dần qua các năm một phần là do công ty chưa có biện pháp kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, chưa có biện pháp rõ ràng, hiệu quả để quản trị RRTD.

2.2.2 Nguyên nhân gây ra RRTD tại CTY TNHH MTV Tài Chính Prudential VN

Tiến hành thảo luận nhóm với một số nhà quản lý, kiểm sốt viên nội bộ và cán bộ tín dụng làm việc lâu năm tại phòng giao dịch và các chi nhánh CTY TNHH MTV Tài Chính Prudential Việt Nam như: trưởng, phó phịng giao dịch (10 người, chun viên thẩm định (120 người) bao gồm thẩm định qua điện thoại và thẩm định trực tiếp, chuyên viên phòng quản trị rủi ro (70 người), chuyên viên phòng pháp chế và tuân thủ pháp luật (47 người)…

Số lượng lựa chọn 247 người và có 210 (Phụ lục 5) người sẵn lòng trả lời các câu hỏi thảo luận.

Kết quả thảo luận giúp xác định các nguyên nhân chính gây ra RRTD tại CTY TNHH MTV Tài Chính Prudential Việt Nam (Phụ lục 4). Có 3 nhóm nguyên nhân:

2.2.2.1 RRTD tăng do nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh

Nguy cơ RRTD luôn tiềm tàng trong hoạt động tín dụng của CTY TNHH MTV Tài Chính Prudential VN do quy mơ tín dụng càng được mở rộng bao nhiêu thì khả năng

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài chính prudential VN (Trang 44 - 46)