Người ta sử dụng một số thống kê có tên là hệ số tương quan Pearson (ký hiệu là r) để lượng hoá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng (Hồng & Chu, 2008). Nhìn chung r được sử dụng để kiểm tra liên hệ giữa những biến định lượng (khoảng cách hay tỷ lệ).
Bảng 3.1 trình bày số liệu về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và giá trị tương quan giữa các biến. Theo Pindyck & Rubinfeld (1991), nếu hệ số tương quan giữa các biến lớn hơn 0.560 thì hiện tượng đa cộng tuyến sẽ xảy ra. Trong kết quả chạy hồi quy bên dưới, hiện tượng đa cộng tuyến khơng xảy ra vì tất cả giá trị trong bảng kết quả dưới đây đều nằm trong giới hạn cho phép. Dựa vào bảng kết quả chạy tương quan Pearson bên dưới có thể nhận định rằng hầu hết các biến độc lập có tác động tích cực đến các biến phụ thuộc trong mơ hình.
4.2. Kết quả chạy hồi quy
Dựa vào bảng kết quả chạy hệ số tương quan Pearson ở trên, ta có thể kết luận các biến có liên hệ tương qua chặt chẽ với nhau (Hoàng & Chu, 2008). Bên cạnh đó, hai
tác giả này cũng đã chỉ ra rằng nếu đã cân nhắc kỹ bản chất của mối liên hệ tiềm ẩn giữa các biến nghiên cứu cũng như đã xác định đúng hướng của một mối quan hệ nhân quả có thật giữa chúng, ta có thể mơ hình hố mối quan hệ nhân quả của chúng bằng mơ hình hồi quy tuyến tính. Mơ hình này sẽ giúp ta dự đốn được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập. Dựa vào phần tổng kết lý thuyết các nghiên cứu trước đây, ta có thể kết luận rõ ràng rằng mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh quốc tế đến hiệu quả kinh doanh hay đến hiệu quả hoạt động sáng tạo đều là mối quan hệ nhân quả, do đó việc sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính ở đây là phù hợp. Hai bảng dưới đây thể hiện kết quả chạy hồi quy của các biến độc lập và phụ thuộc trong 16 mơ hình. Trong đó, ROA là biến phụ thuộc trong 4 mơ hình đầu tiên từ mơ hình 1 đến mơ hình 4, ROI là biến phụ thuộc trong 4 mơ hình tiếp theo từ mơ hình 5 đến mơ hình 8, mức tăng trưởng doanh thu SG là biến phụ thuộc trong 4 mơ hình từ mơ hình 9 đến mơ hình 12 và cuối cùng là hiệu quả hoạt động sáng tạo INO là biến phụ thuộc trong 4 mơ hình từ mơ hình 13 đến mơ hình 16. Hai biến điều tiết là tài sản hữu hình và nhân cơng đều được chạy trong cả 16 mơ hình và đều đóng góp vào ý nghĩa của mơ hình.
Trong mơ hình đầu tiên, mơ hình hồi quy được chạy để kiểm định mối liên hệ giữa ROA với hai biến độc lập là mức độ tồn cầu hố (ID) và mức độ đầu tư hoạt động R&D (RD). Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, cả hai biến này đều có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được đo lường bằng biến ROA.
Mơ hình thứ hai cũng được thiết lập như mơ hình đầu tiên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến ID squared để kiểm tra mối liên hệ giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các giai đoạn khác nhau của q trình tồn cầu hố. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, cả ba biến này đều có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được đo lường bằng biến ROA.
Mơ hình thứ ba cũng được thiết lập như hai mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến ID cubed để kiểm tra mối liên hệ giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các giai đoạn khác nhau của q trình tồn cầu hố. Có thể thấy từ
kết quả chạy hồi quy, biến RD và ID có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả ROA trong khi hai biến ID squared và cubed lại khơng chỉ ra mối liên kết nào.
Mơ hình thứ tư cũng được thiết lập như ba mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến IDxRD để kiểm tra ảnh hưởng của mức độ tồn cầu hố đến mối quan hệ giữa hoạt động sáng tạo đến kết quả hoạt động kinh doanh. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, biến RD và ID có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả ROA trong khi ba biến ID squared, cubed và IDxRD lại không chỉ ra mối liên kết nào.
Trong mơ hình thứ năm, mơ hình hồi quy được chạy để kiểm định mối liên hệ giữa ROI với hai biến độc lập là mức độ tồn cầu hố (ID) và mức độ đầu tư hoạt động R&D (RD). Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, cả hai biến này đều có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được đo lường bằng biến ROI.
Bảng 3. 1: Kết quả chạy tương quan Pearson
Biến Giá trị trung
bình
Độ lệch chuẩn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1. ROA -5.00 2.47 1
2. ROI -10.27 4.54 .00 1
3. Hiệu quả sáng tạo 1248.63 39.93 .10 .15 1
4. Tài sản hữu hình 24440 18440 -.55 -.53 -.03 1
5. Nhân cơng 9347 16526 -.41 -.43 .14 -.03 1
6. Mức tăng trưởng doanh thu (%) 1.06 .17 .00 .00 .19 .36 -.07 1
7. Mức độ đầu tư R&D 208.53 84.19 .03 .04 .00 .39 .02 .06 1
8. Mức độ tồn cầu hố .44 .24 .08 .27 .01 .39 .07 .12 .38 1
Nguồn: tính tốn của tác giả (những kết quả chạy Pearson ở trên có độ tin cậy ở mức 0.05% (kiểm định two-tailed) ở |0.02|.).
Bảng 3. 2: Kết quả chạy hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là ROA và ROI
Các biến độc lập ROA ROI
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Mơ hình 5 Mơ hình 6 Mơ hình 7 Mơ hình 8
1. Tài sản hữu hình .016 .016 .015 .021 .020 .021 .019 .021 (2.38)** (2.25)** (2.24)** (2.42)** (2.36)** (2.21)** (2.05)** (2.47)** 2. Nhân công -.024 -.022 -.017 -.019 -.020 -.018 -.016 -.021 (-3.08)** (-3.20)** (-3.14)** (-3.32)** (-3.16)** (-3.01)** (-3.00)** (-4.07)** 3. R&D .14 .14 .14 .14 .14 .14 .14 .11 (2.73)* (2.68)* (2.66)* (2.51)* (2.68) * (2.63) * (2.62) * (2.41)* 4. ID -.10 -.61 -1.43 -1.44 -.03 -.38 -.62 -.62 (-2.20)* (-2.38)* (-2.39)* (-2.37)* (-2.39)* (-2.46) * (-1.01) (-1.00) 5. ID squared .54 2.72 2.72 .36 1.01 .99 (2.10)* (1.86) (1.84) (2.41) * (1.67) (1.66) 6. ID cubed -1.43 -1.43 -.42 -.41 (-1.51) (-1.49) (-.43) (-.41) 7. ID x RD -.00 .02 (-.01) (.08) R2 .14 .14 .13 .12 .12 .12 .12 .12 Adjusted R2 .12 .12 .11 .10 .08 .08 .08 .08 F-value 6.95*** 7.04*** 8.59*** 7.69*** 3.29** 3.83** 3.31** 2.93**
Bảng 3. 3: Kết quả chạy hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là SG và INO
Các biến độc lập Mức tăng trưởng doanh thu Hiệu quả sáng tạo
Mơ hình 9 Mơ hình 10 Mơ hình 11 Mơ hình 12 Mơ hình 13 Mơ hình 14 Mơ hình 15 Mơ hình 16
1. Tài sản hữu hình .014 .014 .013 .019 .018 .019 .017 .019 (2.36)** (2.23)** (2.22)** (2.40)** (2.34)** (2.19)** (2.03)** (2.45)** 2. Nhân công -.021 -.019 -.013 -.016 -.017 -.016 -.013 -.018 (-3.04)** (-3.17)** (-3.11)** (-3.28)** (-3.13)** (-2.97)** (-2.96)** (-3.98)** 1. R&D .02 . 02 .02 -.15 .43 .44 .44 -1.74 (2.22)* (2.23)* (2.25)* (-2.54)* (5.68)*** (5.94)*** (5.99)*** (-12.37)*** 2. ID -.02 -.03 -.68 -.71 -.14 -.47 -.60 -.20 (-2.23)* (-2.12)* (-1.08) (-1.13) (-2.84) * (-2.06)* (-1.14) (-.67) 3. ID squared .05 1.77 1.87 .64 -2.19 -.87 (2.21)* (1.16) (1.22) (2.84)** (-1.71) (-1.17) 4. ID cubed -1.12 -1.22 1.86 .66 (-1.14) (-1.22) (2.25)* (1.38) 5. ID x RD .19 2.32 (.64) (16.28)*** R2 .09 .15 .08 .05 .22 .27 .29 .76 Adjusted R2 .07 .16 .05 .03 .21 .25 .27 .76 F-value 5.72** 10.12*** 4.14* 3.15* 19.43*** 16.35*** 13.90*** 86.57***
Hệ số hồi quy được thể hiện trong bảng với hệ số t-statistics được đặt trong ngoặc đơn.
* p < .05, ** p < .01, *** p < .001
Mơ hình thứ sáu cũng được thiết lập như mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến ID squared để kiểm tra mối liên hệ giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các giai đoạn khác nhau của q trình tồn cầu hố. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, cả ba biến này đều có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được đo lường bằng biến ROI.
Mơ hình thứ bảy cũng được thiết lập như hai mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến ID cubed để kiểm tra mối liên hệ giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các giai đoạn khác nhau của q trình tồn cầu hố. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, biến R&D và ID có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả ROI trong khi hai biến ID squared và cubed lại không chỉ ra mối liên kết nào.
Mơ hình thứ tám cũng được thiết lập như ba mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến IDxRD để kiểm tra ảnh hưởng của mức độ tồn cầu hố đến mối quan hệ giữa hoạt động sáng tạo đến kết quả hoạt động kinh doanh. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, biến RD và ID có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả ROI trong khi ba biến ID squared, cubed và IDxRD lại không chỉ ra mối liên kết nào.
Trong mơ hình thứ chín, mơ hình hồi quy được chạy để kiểm định mối liên hệ giữa mức độ tăng trưởng doanh thu (sales growth SG) với hai biến độc lập là mức độ tồn cầu hố (ID) và mức độ đầu tư hoạt động R&D (RD). Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, cả hai biến này đều có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được đo lường bằng biến SG.
Mơ hình thứ mười cũng được thiết lập như mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến ID squared để kiểm tra mối liên hệ giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các giai đoạn khác nhau của quá trình tồn cầu hố. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, cả ba biến này đều có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được đo lường bằng biến SG.
Mơ hình thứ mười một cũng được thiết lập như hai mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến ID cubed để kiểm tra mối liên hệ giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các giai đoạn khác nhau của quá trình tồn cầu hố. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, biến RD và ID có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả SG trong khi hai biến ID squared và cubed lại không chỉ ra mối liên kết nào.
Mơ hình thứ mười hai cũng được thiết lập như ba mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến IDxRD để kiểm tra ảnh hưởng của mức độ tồn cầu hố đến mối quan hệ giữa hoạt động sáng tạo đến kết quả hoạt động kinh doanh. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, biến R&D và ID có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả SG trong khi ba biến ID squared, cubed và IDxRD lại không chỉ ra mối liên kết nào.
Trong mơ hình thứ mười ba, mơ hình hồi quy được chạy để kiểm định mối liên hệ giữa hiệu quả hoạt động sáng tạo (INO) với hai biến độc lập là mức độ tồn cầu hố (ID) và mức độ đầu tư hoạt động R&D (RD). Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, cả hai biến này có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sáng tạo được đo lường bằng biến INO.
Mô hình thứ mười bốn cũng được thiết lập như mô hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến ID squared để kiểm tra mối liên hệ giữa hiệu quả hoạt động sáng tạo (INO) với các giai đoạn khác nhau của quá trình tồn cầu hố. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, cả ba biến này đều có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sáng tạo được đo lường bằng biến INO.
Mơ hình thứ mười lăm cũng được thiết lập như hai mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến ID cubed để kiểm tra mối liên hệ giữa hiệu quả hoạt động sáng tạo (INO) với các giai đoạn khác nhau của q trình tồn cầu hố. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, biến RD và ID có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả INO trong khi hai biến ID squared và cubed lại khơng chỉ ra mối liên kết nào.
Mơ hình thứ mười sáu cũng được thiết lập như ba mơ hình ở trên cộng thêm việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến IDxRD để kiểm tra ảnh hưởng của mức độ tồn cầu hố đến mối quan hệ giữa hoạt động sáng tạo đến kết quả hoạt động kinh doanh. Có thể thấy từ kết quả chạy hồi quy, biến RD và ID có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả INO trong khi ba biến ID squared, cubed và IDxRD lại không chỉ ra mối liên kết nào.
4.3. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Từ kết quả phân tích các mơ hình chạy hồi quy, ta có thể xem xét lựa chọn mơ hình
phù hợp (mơ hình tốt nhất) dựa trên các giá trị R2 điều chỉnh, giá trị R2 và giá trị
thống kê F. Bên cạnh đó, các hệ số như hệ số Durbin- Watson và VIF cũng được kiểm tra để xem xét có sự tự tương quan giữa các biến khơng. Dựa vào đó, ta có kết luận về bốn mơ hình phù hợp cho 4 biến phụ thuộc như sau:
4.3.1. Biến phụ thuộc ROA
Mơ hình phù hợp giải thích mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh quốc tế với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho biến phụ thuộc ROA là mơ hình 2.Việc lựa chọn mơ hình này là mơ hình giải thích mối quan hệ nghiên cứu là dựa
trên ba giá trị R2 điều chỉnh, R2 và giá trị thống kê F (để kiểm tra mức độ phù hợp
của mơ hình). Bên cạnh đó, các hệ số hồi quy của các biến độc lập trong mơ hình cũng có thống kê t lớn với p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05 để thoả mãn điều kiện hồi quy.
Cụ thể, trong mơ hình 2, hai biến điều tiết tài sản hữu hình (có hệ số thống kê t bằng 2,25 với p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,01) và lượng nhân cơng (có hệ số thống kê t bằng -3,20 với p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,01). Bên cạnh đó, hệ số hồi quy của các biến độc lập RD, ID và ID bình phương đều có ý nghĩa về mặt thống kê (thống kê t lớn, lần lượt là 2,68, -2,38 và 2,10; tương ứng với p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05). Mặc dù p-value của thống kê F (trong kiểm định sự phù hợp của mơ hình) của tất cả các mơ hình này đều rất nhỏ, chứng tỏ tất cả các mơ hình là phù hợp. Tuy
so với các mơ hình 1, 3 và 4 (ba mơ hình có cùng biến phụ thuộc ROA, xem thêm ở phụ lục 1). Do đó, mơ hình 2 được chọn là mơ hình phù hợp nhất.
Căn cứ vào sự lựa chọn đó, ta có thể kết luận rằng hoạt động kinh doanh quốc tế có tác động phi tuyến tính (theo hình chữ U) đối với kết quả hoạt động kinh doanh (bác bỏ một phần giả thuyết H1), mức độ thực hiện hoạt động sáng tạo có tác động tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh (chấp nhận giả thuyết H2), hoạt động kinh doanh quốc tế không điều tiết mối quan hệ giữa kết quả hoạt động kinh doanh với hiệu quả hoạt đông sáng tạo (bác bỏ giả thuyết H4).
4.3.2. Biến phụ thuộc ROI
Mơ hình phù hợp giải thích mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh quốc tế với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho biến phụ thuộc ROI là mơ hình 6. Việc lựa chọn mơ hình này là mơ hình giải thích mối quan hệ nghiên cứu là dựa
trên ba giá trị R2 điều chỉnh, R2 và giá trị thống kê F (để kiểm tra mức độ phù hợp
của mơ hình). Bên cạnh đó, các hệ số hồi quy của các biến độc lập trong mơ hình cũng có thống kê t lớn với p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05 để thoả mãn điều kiện hồi quy.
Cụ thể, trong mơ hình 2, hai biến điều tiết tài sản hữu hình (có hệ số thống kê t bằng 2,25 với p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,01) và lượng nhân cơng (có hệ số thống kê t bằng -3,20 với p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,01). Bên cạnh đó, hệ số hồi quy của các biến độc lập RD, ID và ID bình phương đều có ý nghĩa về mặt thống kê (thống kê t lớn, lần lượt là 2,68, -2,38 và 2,10; tương ứng với p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa