7. Kết cấu của luận văn
3.2. Tác động của q trình đơ thị hóa thành phố Tam Kỳ
3.2.2. thị hóa thành phố Tam Kỳ góp phần tạo ra nhiều việc làm và tăng thu
thu nhập cho người lao động
Trước năm 1997, Tam Kỳ là một trong những địa phương có số đơn vị hành chính nhiều nhất tỉnh (21 xã, phường), phân bố trên nhiều địa bàn khác nhau, từ vùng cát, đồng bằng, vùng giáp ranh, vùng núi; trình độ dân trí, tiềm năng phát triển kinh tế và sự phân bố cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng không đồng đều. Lao động và việc làm chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nơng nghiệp là chính, sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp và lĩnh vực dịch vụ nhỏ lẻ.
Tuy nhiên quá trình trở thành tỉnh lỵ năm 1997, trải qua 20 năm xây dựng phát triển với thành phố Tam Kỳ đã khắc phục vượt qua mọi khó khăn, thách thức, từng bước khai thác có hiệu quả những tiềm năng, lợi thế của địa phương, huy động và sử dụng tối đa mọi nguồn lực, nhất là nội lực để phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, tạo tiền đề quan trọng phát triển đô thị Tam Kỳ.
“Giai đoạn từ 1997-2005, hoạt động thương mại-dịch vụ, chiếm 1.200 tỷ đồng gấp 10 lần so với giá trị nông lâm thủy sản. Thu ngân sách vượt 39% phát sinh kinh tế 25%, thu nhập bình quân mỗi hộ gia đình tăng 39,2 triệu đồng (từ 140,8 triệu đồng/hộ/năm tăng lên 180 triệu đồng/hộ/năm). Tỷ lệ đóng góp của các ngành nghề trong tổng thu nhập bình qn
2. Nơng nghiệp (triệu đồng) 65,454 67,549 69,723 72,993 72,336 39,963 Tỷ trọng (%) 10.28 9.16 8.14 7.41 6.48 3.00 Tốc độ tăng (%) 3.20 3.22 4.69 -0.90 -44.75 3. Dịch vụ (triệu đồng) 351,075 403,736 464,350 525,752 589,368 747,406 Tỷ trọng (%) 55.16 54.75 54.23 53.36 52.82 56.11 Tốc độ tăng (%) 15.00 15.01 13.22 12.10 26.81
đầu người 800USD” [ 94, tr.17].
Trong 5 năm (2006-2011), kinh tế thị xã tiếp tục tăng trưởng khá. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng thương mại dịch vụ, công nghiệp; cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước được xây dựng; đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao. Cơng tác văn hóa xã hội có nhiều khởi sắc, giải quyết việc làm bình qn hằng năm gần 4.000 lao động/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến cuối năm 2011 khoảng 48% so với tổng số lao động; tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 giảm cịn 6,78%. Có 12/13 trạm Y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia. Có 08 xã, phường hồn thành cơng tác phổ cập giáo dục bậc trung học và 21/37 trường đạt chuẩn quốc gia. Hoạt động văn hóa-văn nghệ, thể dục, thể thao, thơng tin tuyên truyền ngày càng được đổi mới về nội dung và hình thức đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hằng năm trên 20%, đến năm 2011 đạt trên 630 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người đến năm 2011 đạt trên 1.320 USD [2, tr.132].
Trong giai đoạn 2011-2015, chương trình giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm triển khai có hiệu quả. Đã giải quyết gần 23.000 lao động, bình quân hàng năm giải quyết được trên 4.600 lao động/năm (vượt chỉ tiêu NQĐH đề ra 4000 lao động/ năm); tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 65% . Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 6,33% năm 2011 xuống còn 1,5% năm 2015, tương ứng cịn 429 hộ nghèo. Các chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo được thực hiện tốt như: vận động tổ chức nhận đỡ đầu cho các hộ nghèo khơng có khả năng thốt nghèo như: hộ già cả neo đơn, không nơi nương tựa, bệnh tật…và thường xuyên thực hiện hỗ trợ thiếu đói giáp hạt và trong dịp Tết Ngun đán, góp phần thực hiện tốt cơng tác an sinh xã hội trên địa bàn thành phố [118, tr.16].
Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh và lực lượng lao động tham gia qua các năm
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Doanh nghiệp (DN) 884 1015 1.138 1220 Số lao động được tạo việc làm (nghìn người) 4530 4754 4.735 2.482 (Nguồn:[25, tr.28])
Bảng 3.4. Thu nhập bình quân đầu người qua các năm 2006, 2011, 2019
Thu nhập/ Năm Năm 2006 2011 2017
Thu nhập bình quân đầu
người(triệu đồng).
16,0 26,4 50,0
(Nguồn:[25, tr.28])
định; q trình đơ thị hóa đã tác động rõ rệt đến kinh tế của các hộ dân và tặng thu nhập của người dân ở thành phố Tam Kỳ.
3.2.3. Đơ thị hóa góp phần phổ quát lối sống kiểu đô thị đến người dân
“Đơ thị hóa hiểu theo nghĩa rộng nhất là sự thay đổi phương thức hay hình thức cư trú của con người. Có nghĩa là khơng chỉ thay đổi phương thức sản xuất tiến hành các hoạt động kinh tế mà còn là sự thay đổi lớn trong lất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và cá nhân, trong đó, có các quan hệ xã hội, các mơ hình hành vi và ứng xử tương ứng với điều kiện sống cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và hiện đại hóa. Đối với người dân, khi kinh tế gia đình phát triển, mức sống được nâng lên, cuộc sống được cải thiện, họ có điều kiện hưởng thụ và chăm lo cho cuộc sống cho bản thân và gia đình tốt hơn, điều kiện sinh hoạt văn hóa tăng lên rất nhiều”…[13, tr.3].
Do tác động nền kinh tế thị trường làm q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, nhiều vùng nơng thơn trở thành đơ thị, bộ mặt đô thị được khang trang hơn. Một số xã nơng thơn được đưa lên thành phường, q trình đơ thị hóa mạnh đã làm dân số thành thị tăng lên đáng kể, trong đó những cư dân nơi khác tập trung về thành phố. Những cư dân lâu nay vốn là nơng dân sản xuất nơng nghiệp là chính đã trở thành thị dân.
“Khác với thị dân của các đô thị Tây Âu, những cư dân nông thôn du nhập vào đơ thị hầu như đã cắt đứt khơng có cơ hội trở lại nơng thơn-nơi họ sinh ra, nên họ có ý thức làm chủ tự do tiến đến xã hội công dân thành thị” [74, tr.183].
Đối với thành phố Tam Kỳ từ nơng thơn hóa thành thị, một phần từ cư dân từ nông nghiệp truyền thống du nhập trở thành cư dân thành thị chưa bao giờ cắt đứt mình với cuống nhau nơng thơn nơi họ sinh ra, chưa bao giờ bị mất gốc, nên đại bộ phận cư dân Tam kỳ, vẫn cịn mang trong mình dai dẳng nhiều yếu tố tiêu cực nông thôn như: nếp sống tùy tiện, một tâm lý manh mún của người sản xuất nhỏ, ý thức thụ động. Chính đặc điểm ra tăng thị dân này đã dẫn đến sự bao vây níu kéo của làng xã nông thôn đối với phố phường đô thị.
Từ thực tiễn trên, thành phố đã nhận thức được vai trị cơng tác quy hoạch đơ thị, và kiên trì thực hiện thành cơng các mục tiêu trong sự nghiệp đổi mới. Thành phố Tam Kỳ đã điều chỉnh quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở và các thiết chế văn hóa đi trước một bước, theo hướng hiện đại phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, truyền thống của đất và người xứ phủ lỵ Tam Kỳ với hơn 100 năm danh xưng. Từ đó tạo được địn bẩy thúc đẩy kinh tế-xã hội và xây dựng lối sống kiểu đô thị đến người dân đô thị trẻ xứng đáng với trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học-kỹ thuật của Quảng Nam.
Qua trình đơ thị hố, trình độ học vấn cũng là một yếu tố tác động rõ rệt đến khả năng thích ứng của người lao động. Người có trình độ học vấn càng cao lại càng có khả năng tìm được việc và có ý thức hơn trong triển khai việc, tích cực, chủ động để thích ứng với những u cầu mới của cơng việc. Việc tập trung các cơ quan công sở, cơ sở kinh tế, văn hóa giáo dục, các cơ quan đầu não của tỉnh; thành phố Tam Kỳ đã trở thành nơi thu hút tập trung được lực lượng trí thức, lực lượng lao động có tay nghề cao, lực lượng qua
đào tạo bài bản…tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố Tam Kỳ phát triển.
Kết quả, Đảng bộ và nhân dân thành phố Tam Kỳ đã kiên trì vượt qua những khó khăn của buổi đầu xây dựng, chỉ trong thời gian ngắn Tam Kỳ từ thành thị đến nơng thơn đều chuyển mình khởi sắc. Thành phố Tam Kỳ đang khốc trên mình một “tấm áo mới” tươi đẹp và đầy triển vọng. Nền kinh tế tiếp tục phát triển và chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại - dịch vụ trong cơ cấu kinh tế từng bước tăng lên, cơ sở hạ tầng được tăng cường, tạo sự thay đổi rõ nét về bộ mặt đô thị và nông thôn. Không chỉ lo đầu tư cho cái ăn, cái mặc, thị xã còn kết hợp hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần cho người dân thị xã.
Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa có nhiều tiến bộ. Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” và “Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được tập trung triển khai sâu rộng, góp phần nâng cao ý thức của người dân từng bước xây dựng thành phố ngày càng khang trang, sạch, đẹp; Đến cuối năm 2015, tồn thành phố có 28/41 tộc văn hố, 87% gia đình văn hố, 58% thơn-khối phố văn hố, 02 xã phường văn hoá (15,5%), 93% cơ quan-đơn vị-doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa...Các thiết chế văn hóa được đầu tư sửa chữa xây mới đáp ứng sinh nhu cầu hoạt của nhân dân; đến nay, 100% thơn, khối phố có nhà văn hố, 13/13 xã, phường có hội trường (từ 150 đến 200 chỗ ngồi) kết hợp dùng làm Nhà văn hoá xã, phường [118, tr.8].
Bảng 3.5. Các tuyến phố văn minh được công nhận
TT Tên tuyến phố Kích thƣớc Chiều dài (km) Lộ giới (m) Lòng đƣờng (m) Lề đƣờng, vỉa hè (m)
1 Đường Chiến Thắng 300 28,5 15 6+6+1,5 (dải phân cách)
2 Đường Hùng Vương 4.500,00 40,0 15,0 6+6 + 13 (dải phân cách)
3 Đường Nguyễn Chí Thanh 1.200,00 27,0 15,0 6+6 4 Trần Phú (Phan Bội Châu - Lý
Thường Kiệt) 1.236,00 27,0 15,0 6+6
5 Trần Quý Cáp (Phan Bội Châu - Lý
Thường Kiệt) 1.238,00 27,0 15,0 6+6
6 Trần Hưng Đạo 1.242,00 27,0 15,0 6+6
7 Phan Châu Trinh 4.100,00 24,0 12,0 6+6
TỔNG CỘNG: 13.816,00
(Nguồn: [122, tr.9])
tâm, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ sau như đã xây dựng Phủ lỵ Tam Kỳ; nâng cấp mộ 4 sĩ phu yêu nước: Lương Đình Tự, Trần Thu, Trịnh Uyên, Nguyễn Thược; đầu tư một số hạng mục Khu di tích địa đạo Kỳ Anh. Các hoạt động văn hóa nghệ thuật và lễ hội vào dịp các ngày kỷ niệm của đất nước, tết cổ truyền được tổ chức tốt về nội dung lẫn hình thức với quy mơ và chất lượng ngày càng cao.
Công tác thông tin tuyên truyền, cổ động trực quan được đầu tư đổi mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Hệ thống trạm truyền thanh cơ sở đã từng bước hồn thiện và hoạt động có hiệu quả, chương trình phát thanh địa phương bước đầu đáp ứng yêu cầu.
Những thành tựu quá trình phát triển đơ thị, trong 20 năm tốc độ GDP bình quân hàng năm của thành phố đạt trên 12%/năm; GDP bình quân đầu người liên tục tăng qua hàng năm, đến năm 2017 đã gấp 1,9 lần bình quân của cả nước [120, tr.9] .
Hơn nữa những thành tựu đó đã làm cho diện mạo đô thị thành phố Tam Kỳ thay đổi ngày càng xanh, sạch, đẹp và hiện đại hơn, góp phần nâng cao vị thế của phủ lỵ Tam Kỳ, tỉnh lỵ Quảng Nam so với các đô thị địa phương khác trong tỉnh và các thành phố cùng cấp trong khu vực duyên hải miền Trung. Đồng thời còn nâng cao nếp sống và ý thức thị dân phát triển theo cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo động lực niềm tin và sức mạnh cho cư dân đô thị thành phố Tam Kỳ đối với sự nghiệp đổi mới, khơi dậy một khí thế mới, con người mới của thành phố Tam Kỳ trong phát triển đô thị một cách tích cực trong giai đoạn tiếp theo.
3.2.4. Đơ thị hóa tác động tiêu cực đến xã hội và môi trường cảnh quan của thành phố Tam Kỳ thành phố Tam Kỳ
Qua trình đơ thị hóa thành phố Tam Kỳ diễn ra mạnh mẽ, góp phần phát triển tồn diện mọi mặt kinh tế, văn hóa-xã hội và đời sống cư dân thành phố. Tuy nhiên kéo theo đó, vẫn có những mặt trái và tác động tiêu cực đến môi trường, cảnh quan của thành phố.
“Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn những tồn tại như kinh tế tăng trưởng khá nhưng chưa thực sự vững chắc, chưa tương xứng với vị thế, tiềm năng của thành phố tỉnh lỵ; chưa thu hút và hình thành được các doanh nghiệp có quy mơ lớn tạo chuyển biến đột phá cho phát triển kinh tế. Hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng đô thị chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển, vấn đề thốt nước, vệ sinh mơi trường, cảnh quan và trật tự đơ thị. Đội ngũ cán bộ cơng chức cịn một bộ phận chưa đáp ứng kịp yêu cầu nhiệm vụ. Cải cách hành chính cịn chậm. Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn hóa văn minh chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đơ thị, các tệ nạn xã hội có biểu hiện diễn biến phức tạp…”[120, tr.17].
Tiềm lực kinh tế thành phố chưa đủ mạnh; các chỉ tiêu kinh tế tuy có tăng trưởng, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí của thành phố tỉnh lỵ. Hạ tầng các khu, cụm cơng nghiệp cịn thiếu. Hoạt động dịch vụ, thương mại tuy có phát triển nhưng chưa tương xứng là trung tâm thương mại, dịch vụ của phía Nam, tỉnh Quảng Nam. Nguồn thu ngân sách còn hạn chế. Khả năng huy động vốn tồn xã hội chưa cao.
Ngành nơng nghiệp chưa tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị thương mại cao, kinh phí hỗ trợ Đề án đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp cịn hạn chế (đạt 23%).
Công tác quy hoạch và đầu tư phát triển đô thị tuy được tăng cường nhưng một số tiêu chí về hạ tầng vẫn chưa đạt chuẩn theo yêu cầu của tiêu chí đơ thị loại II. Trật tự đơ thị được tập trung quyết liệt nhưng tình trạng tái vi phạm của người dân vẫn còn xảy ra. Chất lượng, hiệu quả thực hiện các chương trình trên lĩnh vực văn hóa xã hội chưa cao.Việc xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao cịn chậm, một số dịch vụ hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, thể thao phát triển một cách tự phát, thiếu định hướng. Xây dựng tuyến phố văn minh chưa đáp ứng yêu cầu đề ra. Tội phạm có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc triển khai rộng nhưng chưa thật sự đi vào chiều sâu.
“Về không gian phát triển đô thị, được định hướng gắn với không gian phát triển kinh tế, trong quá trình quy hoạch và phát triển khơng gian cho từng đơ thị đã tính tốn tác động tương hỗ giữa đô thị và chức năng phát triển các kinh tế, du lịch, cảng biển, dịch vụ...tuy nhiên các không gian chưa phát triển đồng bộ, quy mô nhỏ, không phát huy đầu đủ chức năng động lực, tạo các mối liên kết vùng, chưa khai thác hiệu quả các tiềm năng phát triển mạnh mẽ lan tỏa...” [ 93, tr.43].
Mặt khác sự phát triển kinh tế làm cho q trình đơ thị hóa ra các vùng nơng thơn ngày càng phát triển nhanh, trong khi đó trình độ ý thức người dân về đơ thị vẫn mạng nặng tính thơn q, chưa phát triển kịp u cầu đơ thị hóa. Chính đặc điểm này dẫn đến sự bao vây níu kéo của làng xã nơng thơn đối với phố phường đơ thị, như hình thành các xóm nhà tạm, “xóm ghe”, “xóm củi”, “xóm bún”, sản xuất tự phát, việc vi phạm các quy tắc đơ thị và thả rơng gia súc vẫn cịn tiếp diễn…phần nào là nguyên làm trì truệ, kìm hãm tiềm năng phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội cũng như thực hiện