7. Kết cấu của luận văn
3.2. Tác động của q trình đơ thị hóa thành phố Tam Kỳ
3.2.4. thị hóa tác động tiêu cực đến xã hội và môi trường cảnh quan của thành
đổi ngày càng xanh, sạch, đẹp và hiện đại hơn, góp phần nâng cao vị thế của phủ lỵ Tam Kỳ, tỉnh lỵ Quảng Nam so với các đô thị địa phương khác trong tỉnh và các thành phố cùng cấp trong khu vực duyên hải miền Trung. Đồng thời còn nâng cao nếp sống và ý thức thị dân phát triển theo cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo động lực niềm tin và sức mạnh cho cư dân đô thị thành phố Tam Kỳ đối với sự nghiệp đổi mới, khơi dậy một khí thế mới, con người mới của thành phố Tam Kỳ trong phát triển đô thị một cách tích cực trong giai đoạn tiếp theo.
3.2.4. Đơ thị hóa tác động tiêu cực đến xã hội và môi trường cảnh quan của thành phố Tam Kỳ thành phố Tam Kỳ
Qua trình đơ thị hóa thành phố Tam Kỳ diễn ra mạnh mẽ, góp phần phát triển tồn diện mọi mặt kinh tế, văn hóa-xã hội và đời sống cư dân thành phố. Tuy nhiên kéo theo đó, vẫn có những mặt trái và tác động tiêu cực đến môi trường, cảnh quan của thành phố.
“Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn những tồn tại như kinh tế tăng trưởng khá nhưng chưa thực sự vững chắc, chưa tương xứng với vị thế, tiềm năng của thành phố tỉnh lỵ; chưa thu hút và hình thành được các doanh nghiệp có quy mơ lớn tạo chuyển biến đột phá cho phát triển kinh tế. Hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng đô thị chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển, vấn đề thốt nước, vệ sinh mơi trường, cảnh quan và trật tự đơ thị. Đội ngũ cán bộ cơng chức cịn một bộ phận chưa đáp ứng kịp yêu cầu nhiệm vụ. Cải cách hành chính cịn chậm. Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn hóa văn minh chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đơ thị, các tệ nạn xã hội có biểu hiện diễn biến phức tạp…”[120, tr.17].
Tiềm lực kinh tế thành phố chưa đủ mạnh; các chỉ tiêu kinh tế tuy có tăng trưởng, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí của thành phố tỉnh lỵ. Hạ tầng các khu, cụm cơng nghiệp cịn thiếu. Hoạt động dịch vụ, thương mại tuy có phát triển nhưng chưa tương xứng là trung tâm thương mại, dịch vụ của phía Nam, tỉnh Quảng Nam. Nguồn thu ngân sách còn hạn chế. Khả năng huy động vốn tồn xã hội chưa cao.
Ngành nơng nghiệp chưa tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị thương mại cao, kinh phí hỗ trợ Đề án đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp cịn hạn chế (đạt 23%).
Công tác quy hoạch và đầu tư phát triển đô thị tuy được tăng cường nhưng một số tiêu chí về hạ tầng vẫn chưa đạt chuẩn theo yêu cầu của tiêu chí đơ thị loại II. Trật tự đơ thị được tập trung quyết liệt nhưng tình trạng tái vi phạm của người dân vẫn còn xảy ra. Chất lượng, hiệu quả thực hiện các chương trình trên lĩnh vực văn hóa xã hội chưa cao.Việc xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao cịn chậm, một số dịch vụ hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, thể thao phát triển một cách tự phát, thiếu định hướng. Xây dựng tuyến phố văn minh chưa đáp ứng yêu cầu đề ra. Tội phạm có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc triển khai rộng nhưng chưa thật sự đi vào chiều sâu.
“Về không gian phát triển đô thị, được định hướng gắn với không gian phát triển kinh tế, trong quá trình quy hoạch và phát triển khơng gian cho từng đơ thị đã tính tốn tác động tương hỗ giữa đô thị và chức năng phát triển các kinh tế, du lịch, cảng biển, dịch vụ...tuy nhiên các không gian chưa phát triển đồng bộ, quy mô nhỏ, không phát huy đầu đủ chức năng động lực, tạo các mối liên kết vùng, chưa khai thác hiệu quả các tiềm năng phát triển mạnh mẽ lan tỏa...” [ 93, tr.43].
Mặt khác sự phát triển kinh tế làm cho q trình đơ thị hóa ra các vùng nơng thơn ngày càng phát triển nhanh, trong khi đó trình độ ý thức người dân về đơ thị vẫn mạng nặng tính thơn q, chưa phát triển kịp u cầu đơ thị hóa. Chính đặc điểm này dẫn đến sự bao vây níu kéo của làng xã nơng thơn đối với phố phường đơ thị, như hình thành các xóm nhà tạm, “xóm ghe”, “xóm củi”, “xóm bún”, sản xuất tự phát, việc vi phạm các quy tắc đơ thị và thả rơng gia súc vẫn cịn tiếp diễn…phần nào là nguyên làm trì truệ, kìm hãm tiềm năng phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội cũng như thực hiện quy hoạch phát triển đô thị thành phố Tam Kỳ theo hướng hiện đại.
“Hiện nay thành phố Tam Kỳ có hai khu cơng nghiệp tập trung đó là Tam Thăng và Trường Xuân, với hàng trăm doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, nhà máy đang hoạt động, tuy hầu hết các khu cơng nghiệp vẫn chưa hồn thiện xong hệ thống xử lý nước thải tập trung, dẫn đến nước thải chưa được xử lý đạt chuẩn thải ra môi trường. Nguồn nước thải, chất rắn nguy hại từ sản xuất công nghiệp chứa kim loại nặng độc hại và các chất hữu cơ khó phân hủy đã ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất và môi trường nước” [30, tr.123].
Những thành tựu đạt được của thành phố Tam Kỳ trong thời gian qua là rất to lớn, nhưng những thách thức đạt ra cho thành phố cũng khơng hề nhỏ, địi hỏi sự quyết tâm cao trong tồn hệ thống chính trị, chính quyền và nhân dân thành phố, mới có thể hồn thành mục tiêu xây dựng thành phố Tam Kỳ giàu đẹp, văn minh, hiện đại.