Định khoảng đánh giá (ĐTB) Mức độ Cấp thiết Mức độ khả thi Quy ước mã hóa
1.00 – 1.80 Hồn tồn khơng cấp thiết
Hồn tồn khơng
khả thi 1
1.81 – 2.60 Không cấp thiết Không khả thi 2
2.61 – 3.40 Ít cấp thiết Ít khả thi 3
3.41 – 4.20 Cấp thiết Khả thi 4
4.21 – 5.00 Rất cấp thiết Rất khả thi 5
3.4.3. Đối tượng khảo sát
Người thực hiện tiến hành khảo sát dựa trên cơ sở lấy ý kiến bằng phiếu hỏi của 50 đối tượng bao gồm cán bộ quản lý nhà trường, cán bộ quản lý các phòng, khoa, ban, trung tâm, Cán bộ quản lý trực tiếp hoạt động tuyển sinh, cán bộ của phòng tư vấn tuyển sinh, cán bộ, giảng viên thực hiện hoạt động tuyển sinh bao gồm:
+ 4 Cán bộ quản lý cấp trường (1 Hiệu trường, 3 Hiệu phó)
+ 25 Cán bộ quản lý cấp phòng, khoa ban, trung tâm trong trường ĐHBD. + 21 Cán bộ trực tiếp thực hiện hoạt động tuyển sinh và của các đơn vị, phòng, khoa ban kết hợp thực hiện hoạt động tuyển sinh.
3.4.4. Tiến trình khảo sát
- Bước 1: Chuẩn bị các điều kiện tiến hành khảo sát, gồm: + Xác định mục đích, nội dung khảo sát;
+ Xây dựng phiếu khảo sát các đối tượng điều tra;
- Bước 2: Tiến hành gửi phiếu xin ý kiến các đối tượng điều tra.
- Bước 3: Thu phiếu điều tra, thống kê số liệu và xử lý kết quả điều tra bằng phần mềm SPSS và phần mềm excel.
3.4.5. Xử lý số liệu khảo sát
Số liệu khảo sát được xử lý bằng cách tổng hợp những câu hỏi có cùng nội dung được người tham gia khảo sát trả lời
78
3.4.6. Khảo sát tính cấp thiết biện pháp
Các biện pháp được đề xuất dựa trên kết quả khảo sát và phân tích ở chương 2. Tuy nhiên, để có phương án được triển khai một cách phù hợp với thực tế và được sự đồng thuận, ủng hộ khi triển khai thực hiện, người nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất. Kết của khảo sát được thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2.
Sau khi tiến hành điều tra và xử lý số liệu người thực hiện đã thu được kết quả như sau: