Trữ lợngcòn lại có thể khai thác

Một phần của tài liệu NLsocap-daukhi-than-urani-gio-MT_9-03 (Trang 41 - 42)

III Trữ lợngcòn lại có thể khaithác thác

1109,6

Kết luận

Cơng tác TKTD dầu khí đã đợc quan tâm đầu t trong 40 năm qua, đặc biệt từ khi có Luật Dầu khí nớc ngồi, tuy nhiên mức độ thăm dị khơng đồng đều mới chỉ tập trung ở những vùng có triển vọng nớc nông đến 200m, còn vùng nớc sâu, chồng lấn v.v... mới chỉ đợc nghiên cứu địa vật lý khu vực. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh cơng tác thăm dị nhằm phát hiện gia tăng trữ lợng làm cơ sở cho việc quy hoạch khai thác dầu khí.

Các bể trầm tích Kainozoi Việt Nam đợc thành tạo bởi các trầm tích lục nguyên, lục nguyên chứa than ở một số nơi (bể Sông Hồng, Nam Côn Sơn, Phú Khánh, Vũng Mây) cịn gặp các

trầm tích cacbonat trong Mioxen, Đệ Tứ (Hồng Sa, Trờng Sa). Chiều dày trầm tích ở các bể thay đổi rất khác nhau với bề dày trầm tích lớn nhất ở Trung tâm bể Sơng Hồng có thể đạt trên 10km, các bể khác bề dày trầm tích khoảng 6 - 8km, tồn tại nhiều dạng play có triển vọng đợc thành tạo trong các môi trờng đầm hồ, tam giác châu, biển ven bờ đến biển sâu, với các trầm tích hạt mịn (sét trong Oligoxen) có khả năng sinh dầu, khí khác nhau phụ thuộc vào các điều kiện địa chất của từng bể. Cấu trúc địa chất của các bể rất phức tạp, hoạt động đứt gãy và phun trào tơng đối phổ biến đã tạo ra các khối nâng, sụt và trũng sâu.

Trữ lợng và tiềm năng dầu khí dự báo là đáng kể (khoảng 3,7 tỷ m3 quy dầu) chủ yếu là khí (chiếm hơn 50%). Ttrữ lợng đã phát hiện trên 1,2 tỷ m3, quy dầu chiếm 33% của tổng trữ l- ợng và tiềm năng dự báo. Mặc dù còn số trữ lợng và tiềm năng dự báo còn nhiều yếu tố giả định, rủi ro cao nhất là bể Phú Khánh, T Chính- Vũng Mây nhng đã đa ra đợc định hớng chiến lợc phát triển Ngành Dầu khí đến năm 2020 nhằm quản lý và khai thác nguồn tài nguyên này một cách hiệu quả hơn để phục vụ mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu NLsocap-daukhi-than-urani-gio-MT_9-03 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w