III. Định hớng Phát triển ngành dầu khí 3.1 Phát triển thăm dò, khai thác dầu khí
3) Dự án hệ thống phân phối khí thấp áp cho các Khu công nghiệp (KCN) Phú Mỹ Mỹ Xuân Gò Dầu
cơng nghiệp (KCN) Phú Mỹ - Mỹ Xn - Gị Dầu
Địa điểm xây dựng : KCN Phú Mỹ - Mỹ Xuân, huyện Tân Thành và KCN Gị Dầu - Long Thành tỉnh Đồng Nai, cơng suất tối đa 1,9 triệu m3/ngày.đêm (0,7tỷ m3/năm), với tổng mức đầu t 174 tỷ đồng, dự án đợc phân làm 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1: xây dựng tuyến ống từ Trung tâm phân
phối khí Phú Mỹ đến KCN Gò Dầu, cấp khí cho 4 hộ công nghiệp lớn là : Vê Đan, Taicera, Kidwel, và Nhà máy sợi Badan với nhu cầu tiêu thụ khoảng 1,5 triệu m3/ngày.đêm. Tổng mức đầu t là 94,7 tỷ đồng. Hiện nay công tác thi công xây lắp đợc đăng kiểm và cấp chứng chỉ vào tháng 12/2002, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2003
Giai đoạn 2: tuỳ theo thị trờng và khả năng phát triển
thêm các nguồn khí khác dự án sẽ triển khai tiếp giai đoạn 2, nâng công suất đờng ống lên 1,9 triệu m3/ngày.đêm
3.2.2. Khu vực Tây Nam:
1). Đờng ống dẫn khí PM3 - Cà Mau
Đờng ống PM3 - Cà Mau sẽ đa khí về Cà Mau, đi ngang qua các lơ 46, 50, 51 cung cấp khí cho khu cơng nghiệp điện đạm Cà Mau, gồm nhà máy điện công suất 720 MW và nhà máy đạm công suất 800.000 tấn/năm. Dự án do Petro Việt Nam tự đầu t với tổng mức dự toán là 230 triệu USD. Dự án đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt BCNCKT tháng 7/2001.
Quy mô đờng ống: dài 289 km dới biển và 43 km trên bờ, đờng kính 20 (18) inch, cơng suất 2 tỷ m3/năm.
Dự kiến cuối 2003 mỏ PM3 sẽ bắt đầu khai thác khí với sản lợng chia đều mỗi bên khoảng 1,25 tỷ m3/năm. Hiện tại nhà thầu đang thực hiện đúng tiến độ đề ra. Phía Việt Nam dự
kiến từ 3/2005 sẽ tiếp nhận mỗi năm 1,25 tỷ m3 từ lô PM3 chồng lấn, cộng thêm 200 triệu m3 lấy bù (phần khí cha nhận từ 2003- 2005), và khoảng 200 triệu m3 từ mỏ Cái Nớc, có thể đa sản lợng khí từ đờng ống này lên khoảng từ 1,5 tới 1,6 tỷ m3 sau năm 2006.