II. Đánh giá tiềm năng và phân bố n lợng gió và mặt trời 1 Hiện trạng khai thác năng lợng gió và mặt trời.
2. Phân tích đánh giá tiềm năng Năng lợng Mặt trời và Gió ở Việt Nam.
2.1. Tiềm năng năng lợng mặt trờ
Việc đánh giá định lợng tiềm năng khả thực của các nguồn năng lợng nói chung dựa trên các đặc tính kỹ thuật của từng loại năng lợng và các yếu tố khách quan trong việc sử dụng chúng. Đối với nguồn năng lợng mặt trời có 3 chỉ tiêu chính để phân tích đánh giá:
a, Bức xạ mặt trời
Tổ chức năng lợng tái tạo của các nớc Asean đã phân loại tiềm năng năng lợng mặt trời thành 4 mức nh sau:
• Mức 1: Những khu vực có bức xạ trung bình năm trên
4,8 kWh/m2/ngày đợc coi là có tiềm năng năng lợng mặt trời mạnh mẽ.
• Mức 2: Những khu vực có bức xạ trung bình năm từ
3,8kWh/m2/ngày đến 4,8 kWh/m2/ngày đợc xem là có tiềm năng năng lợng mặt trời thích hợp cho việc khai thác và ứng dụng.
• Mức 3: Những khu vực có bức xạ trung bình năm từ
3,2kWh/m2/ngày đến 3,7 kWh/m2/ngày đợc xem là khơng thích hợp cho việc khai thác sử dụng.
• Mức 4: Những khu vực có bức xạ trung bình năm từ
3,2kWh/m2/ngày trở xuống đợc xem là có tiềm năng năng lợng mặt trời yếu không thể khai tác và sử dụng đợc.
Tham khảo sự phân loại trên ta xếp các khu vực có bức xạ ở mức 1 và mức 2, tức là từ 3,8kWh/m2/ngày trở lên vào vùng có tiềm năng khả thực của nguồn năng lợng mặt trời.
b, Số giờ nắng trong năm
Số giờ nắng trung bình trong năm cũng là một yếu tố rất quan trọng để đánh giá về tiềm năng của nguồn năng lợng mặt trời, vì nếu một vùng có bức xạ cao, song thời gian nắng trong năm q ít thì tổng năng lợng ta có thể khai thác đợc cũng sẽ nhỏ.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục khí tợng thuỷ văn về số giờ nắng (số liệu bình qn trong 20 năm ) thì nớc ta có thể chia làm 3 vùng nh sau:
• Vùng 1: Các tỉnh vùng Tây bắc ( Lai châu và Sơn la): Vùng
này có số giờ nắng tơng đối cao: từ 1897 h/năm đến 2102 h/năm. Đây là vùng có số giờ nắng cao nhất ở miền Bắc.
• Vùng 2: Gồm các tỉnh còn lại của miền Bắc và một số tỉnh
miền Trung (từ Thanh hố đến Quảng bình). Vùng này có số giờ nắng trunh bình năm thấp, từ 1400 h/năm đến 1700 h/năm.
• Vùng 3: Gồm các tỉnh từ Huế trở vào: Đây là khu vực có số
giờ nắng cao nhất trong cả nớc, từ 1900 h/năm đến 2700 h/năm.
Nhận xét: Để đánh giá tiềm năng khả thực của nguồn năng l-
ợng mặt trời cho một vùng thì số giờ nắng bình quân năm phải đạt từ 1800 h/năm trở lên (Dựa theo nhận xét của Tạp chí Năng l- ợng thế giới – Wordl Energy tháng 3năm 2001). Đối với điều kiện của Việt nam chỉ tiêu trên là phù hợp.
c. Nhu cầu phụ tải.
Đây là một chỉ tiêu đợc hình thành từ yếu tố khách quan. Chỉ tiêu này cũng mang tính quyết định đối với việc phân tích đánh gía các vùng có tiềm năng khả thực hay khơng. Vì nếu một vùng có đủ 2 chỉ tiêu trên , song vùng đó có nguồn điện lới dồi dào thì nguồn năng lợng mặt trời sẽ khơng có nhu cầu sử dụng vì giá thành của điện mặt trời cao hơn nhiều so với giá thành điện lới, hoặc vùng đó khơng có dân c sinh sống, tức là khơng có nhu cầu sử dụng. Vì vậy nếu thiếu chỉ tiêu này thì vùng đó cũng đợc coi là vùng khơng có tiềm năng khả thực.
Trên cở sở phân tích từ 3 chỉ tiêu trên ta thiết lập các vùng có tiềm năng khả thực của nguồn năng lợng mặt trời trong toàn lãnh thổ Việt nam. Tiềm năng khả thực của nguồn năng lợng mặt trời xem trong phụ lục số