d. Cổ phần hoá:
5.1.1 Hiện trạng ký kết hợp đồng tài chính mua bán điện:
Trong khoảng hai tháng đầu mới triển khai thị trường điện, các đơn vị phát điện hoặc chưa có PPA do hợp đồng cũ đã hết hiệu lực hoặc đang trong giai đoạn chuyển đổi thành công ty cổ phần như Phả Lại, Vĩnh Sơn Sông Hinh,.. nên vẫn chưa ký kết hợp đồng tài chính CfD.
• Về ngun tắc, Hợp đồng tài chính CfD được ký kết hàng năm giữa Bên Mua và bên Bán trong đó giá mua bán điện thoả thuận Pc và sản lượng điện năm khống chế qua hợp đồng Qc phải được ký kết ngay từ đầu năm trên cơ sở sản lượng điện kế hoạch thoả thuận hàng năm. Tuy nhiên, để đơn giản, trong giai đoạn trước mắt, sản lượng điện năm Qc không phải là sản lượng cam kết dùng để thanh tốn mà chỉ mang tính định hướng giúp cho các NMĐ chủ động trong việc lập kế hoạch phát điện cho năm tới.
• Để đảm bảo hạn chế rủi ro về tài chính cho EVN và an ninh cung cấp điện gây ra do các yếu tố không thể dự báo trước được như dự báo nhu cầu phụ tải, thời tiết, ...., biểu đồ Qc này được Công ty Mua bán điện tính tốn và giao cho các Cơng ty phát điện hàng tuần (thậm chí 2 lần/1 tuần) trên cơ sở phương thức tuần của A0.
Nhược điểm:
• Chu kỳ tính tốn biểu đồ Qc hàng tuần giảm tính cạnh tranh của thị trường điện, giảm tính chủ động trong việc lập kế hoạch phát điện của các đơn vị phát điện thị trường trong dài hạn (trong năm).
• Tỉ lệ khống chế sản lượng điện năng cam kết (95%) quá cao chủ yếu giảm rủi ro về mặt tài chính cho Bên Mua và khống chế khả năng lũng đoạn thị trường. Tuy nhiên, việc này gây ra rủi ro lớn cho các Công ty phát điện trực tiếp tham gia (đặc biệt đối với các tổ máy nhiệt điện) khi xảy ra sự cố 1 tổ máy, đường dây truyền tải, ... làm Công ty khơng đáp ứng được biểu đồ cam kết.
• Khơng thực hiện điều chỉnh sai lệch giữa biểu đồ Qc các tuần & biểu đồ Qc năm làm giảm động lực các đơn vị