- Điện: Điện th−ơng phẩm cấp cho các ngành kinh tế quốc dân tăng từ 6,2 tỷ kWh
3.2.2 Tổng quan về cung – cầu năng l−ợng
3.2.2.1 Đánh giá tiềm năng của các nguồn năng l−ợng sơ cấp
1. Tài nguyên và trữ l−ợng than:
Tổng hợp trữ l−ợng than đã đ−ợc tìm kiếm – khảo sát – thăm dị đánh giá trữ l−ợng tính đến 01/01/2005 xem bảng 3.1
Bảng: 3.1 Trữ l−ợng than Việt nam – nghìn tấn
Trữ l−ợng than địa chất Tên khu vực Tổng A+B+C A+B C 1 C 2 P 5882885 4918691 378648 2141991 2398051 964193 Tổng cộng toàn quốc 100.0% 7.70% 43.55% 48.75%
Bể than quảng ninh 3863947 3411185 323194 1386155 1701836 452762 Than bùn 235438 235438 0 128827 106611 0 Vùng nội địa 165109 165109 55454 91901 17755 0 Các mỏ than địa ph−ơng 37434 18478 0 10238 8240 18956 Vùng Khối châu (Diện
tích 80 km2) 1580956 1088481 0 524871 563610 492475 Cộng các chủng loại than 5845451 4900213 378648 2131753 2389811 945237 Than antraxit 3932738 3479975 335804 1424580 1719590 452762 Than ábitum 1580956 1088481 0 524871 563610 492475 Than Nâu 96319 96319 42844 53475 0 0 Than bùn 235438 235438 0 128827 106611 0 3863947 3411185 323194 1386155 1701836 452762 Cộng bể than Quảng
Ninh (Than antraxit) 100.00% 9.47% 40.64% 49.89%
Vùng Hòn gai 754926 723323 55686 232473 435164 31603 Vùng ng bí 1346279 1252578 17309 444107 791163 93701 Vùng Cẩm phả 1762742 1435284 250199 709575 475509 327458
2. Tài nguyên và trữ l−ợng dầu khí
Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam đã triển khai cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí trên gần 25% diện tích thềm lục địa Việt Nam, chủ yếu tại 4 bể trầm tích: Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu.
Đã xác định tài nguyên và trữ l−ợng dầu khí của Việt Nam (chủ yếu ở ngồi biển) đạt khoảng 4 ữ 4,5 tỷ m3 dầu quy đổi, trong đó khoảng 1,6 ữ 1,8 tỷ m3
dầu/khí ng−ng tụ (Condensat) và 2,4 ữ 2,7 ngàn tỷ m3 khí thiên nhiên. Các kết quả đánh giá hiện nay cho thấy, ở n−ớc ta tài nguyên và trữ l−ợng khí thiên nhiên chiếm khoảng 55-60%, lớn hơn dầu.
Trên phần diện tích thềm lục địa có chiều sâu n−ớc đến 200m, đã phát hiện 63 cấu tạo có chứa dầu khí với trữ l−ợng có thể khai thác đ−ợc khoảng 900 triệu m3 dầu quy đổi, trong đó khoảng 500 triệu m3 dầu và 400 tỷ m3 khí (khơng kể 250 tỷ m3 khí ở Bể Sơng Hồng có hàm l−ợng khí CO2 cao 60-90% ch−a thể đ−a vào khai thác bằng công nghệ hiện nay và 45 triệu m3 dầu của các cấu tạo nhỏ, không th−ơng mại).
Đã xác định đ−ợc các mỏ dầu khí th−ơng mại là Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, S− tử Đen, S− tử Vàng, Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch, Rồng Đôi, Rồng Đôi Tây, Cái N−ớc, Kim Long, Cá Voi, ác Quỷ, S− Tử Trắng... và cụm các mỏ dầu khí thuộc khu vực PM3-CAA.
Tiềm năng dầu khí ch−a phát hiện cịn lại tập trung chủ yếu (khoảng gần 50% tổng tiềm năng) ở vùng n−ớc sâu, xa bờ (Bể Phú Khánh, vùng T− Chính - Vũng Mây) và các vùng chồng lấn.
Đã phát hiện và đ−a vào khai thác 8 mỏ dầu và khí thiên nhiên với tổng sản l−ợng khai thác dầu thô đến hết năm 2004 là 20,8 triệu tấn và vận chuyển vào bờ hơn 4,7 tỷ m3 khí cho sản xuất điện và các nhu cầu khác. Theo đánh giá tiềm năng khai thác khí đến năm 2020 đạt từ 14 đến 16 tỷ m3/ năm, trong dó cho sản xuất điện là 12-14 tỷ và tiềm năng cho sản xuất dầu đến năm 2020 là 10-18 triệu tấn/ năm.
3. Tài nguyên thuỷ điện
Việt Nam có tiềm năng thủy điện dồi dào và phân bố trên hầu khắp các vùng lãnh thổ. Với trên 2200 sơng suối lớn nhỏ có chiều dài từ 10km trở lên, tổng tiềm năng kỹ thuật đ−ợc đánh giá vào khoảng 120 tỷ kWh, với công suất t−ơng ứng khoảng 30.000 MW. Nếu xem xét thêm các yếu tố về kinh tế xã hội và tác động đến mơi tr−ờng thì tiềm năng kinh tế – kỹ thuật của thuỷ điện khoảng 83 tỷ kWh. Đến nay, tổng công suất các nhà máy thủy điện đã đ−ợc xây dựng là 4200 MW (năm 2003 sản xuất 19 tỷ kWh, bằng 23% tổng tiềm năng kinh tế kỹ thuật).
Ngồi những cơng trình thủy điện vừa và lớn, Việt Nam cịn có tiềm năng khá lớn nguồn thủy điện nhỏ và cực nhỏ tại các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ... Theo đánh giá sơ bộ, có thể phát triển trên 2300 MW thủy điện nhỏ và cực nhỏ với sản l−ợng điện khoảng 10 tỷ kWh.
4. Nguồn năng l−ợng mới và tái tạo
Năng l−ợng địa nhiệt: Việt Nam có hơn 300 nguồn n−ớc khống nóng có nhiệt độ bề
mặt từ 30oC đến 105oC, tập trung nhiều tại Tây Bắc, Trung Bộ. Tuy nhiên, do ch−a có các nghiên cứu đầy đủ, nên ch−a có các đánh giá đúng về tiềm năng và khả năng khai thác nguồn địa nhiệt. Dự báo đến năm 2020 có thể phát triển khoảng 200 MW.
Năng l−ợng mặt trời: Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, số giờ nắng trung bình
khoảng 2000-:-2500 giờ/năm với tổng năng l−ợng bức xạ mặt trời trung bình khoảng 150kCal/cm2.năm, tiềm năng lý thuyết đ−ợc đánh giá khoảng 43,9 tỷ TOE/năm. Năng l−ợng mặt trời đ−ợc sử dụng để cấp điện qua các tấm pin mặt trời, các thiết bị biến đổi quang năng thành nhiệt năng trong các bình đun n−ớc, sấy nơng sản...
Năng l−ợng gió: Tiềm năng năng l−ợng gió của Việt Nam khơng nhỏ. Phân bố mật độ
năng l−ợng đ−ợc đánh giá vào khoảng 800 – 1400 kWh/m2.năm tại các hải đảo, 500 - 1000 kWh/m2.năm tại vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và duyên hải Nam bộ, các khu vực khác d−ới 500kWh/m2.năm.
Năng l−ợng sinh khối: Tiềm năng năng l−ợng sinh khối bao gồm gỗ, củi, rơm rác,
phụ phẩm nông nghiệp... của Việt Nam khoảng 43 - 46 triệu TOE/năm, trong đó khoảng 60% là năng l−ợng gỗ củi (26 - 27 triệu TOE) và 40% năng l−ợng rơm rác, phụ phẩm nông nghiệp (17 - 19 triệu TOE). Riêng năng l−ợng khí sinh học, tiềm năng lý thuyết đ−ợc đánh giá sơ bộ khoảng 0,4 triệu TOE/năm, nh−ng tiềm năng có khả năng khai thác đ−ợc chỉ chiếm khoảng 10%.
Trữ l−ợng Uranium: Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về Uranium ở mức trung
bình trên thế giới, tính đến tháng 12/2002, tổng trữ l−ợng, tài nguyên Uranium của Việt Nam dự báo là 218.167 tấn U3O8, trong đó cấp C1 (RAR) là 113 tấn, cấp C2 (EAR-I) là 16.563 tấn, cấp P1 (EAR-II) là 15.153 tấn và 186.338 tấn cấp P2+P3 (SR).
3.2.2.2 Dự báo khả năng khai thác và sử dụng các nguồn NL sơ cấp.
Theo quy hoạch và chiến l−ợc phát triển các ngành năng l−ợng, dự báo khả năng khai thác nguồn năng l−ợng sơ cấp trong n−ớc đến năm 2025 nh− sau:
1. Than 52 - 56 triệu tấn/năm. 2. Dầu thô 10 - 18 triệu tấn /năm
4. Thủy điện 73 - 83 tỷ kWh /năm
3.2.2.3 Hiện trạng và khả năng xuất nhập khẩu các dạng năng l−ợng.
Xuất khẩu dầu thô và than tăng mạnh. Dầu thô xuất khẩu tăng từ 2,6 triệu tấn năm 1990 lên khoảng 19,6 triệu tấn năm 2004; xuất khẩu than tăng từ 0,8 triệu tấn năm 1990 lên khoảng 10,5 triệu tấn năm 2004. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu năng l−ợng đạt khoảng 5,98 tỷ USD, tăng 49,4% so với năm 2003 và bằng khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu cả n−ớc.
Do ch−a có nhà máy lọc dầu nên hầu hết các sản phẩm dầu cho nhu cầu trong n−ớc đều phải nhập khẩu, l−ợng nhập khẩu tăng từ 2,9 triệu tấn năm 1990 lên gần 11,426 triệu tấn năm 2004. Năm 2004, do ch−a có đ−ờng ống dẫn khí từ mỏ PM3 vào bờ nên l−ợng khí khai thác đ−ợc để xuất tr−ớc sang Malaixia. Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm dầu năm 2004 khoảng 3,57 tỷ USD, bằng 11,3% tổng kim ngạch nhập khẩu cả n−ớc.
Do sản xuất dầu thô và than tăng nhanh, Việt Nam từ một n−ớc nhập khẩu năng l−ợng đã trở thành n−ớc xuất khẩu năng l−ợng từ năm 1990 đến nay. Xuất khẩu tịnh (xuất khẩu trừ nhập khẩu) năm 1990 chỉ khoảng 0,3 triệu TOE, tăng lên đến 9,3 triệu TOE năm 2000 và khoảng 28,324 triệu TOE năm 2004.