Các giải pháp đảm bảo an ninh năng l−ợng quốc gia:

Một phần của tài liệu QHDVI_ChapIII_TongquanNL (Trang 56 - 57)

- Đa số các n−ớc đã và đang thực hiện tái cấu trúc lại ngành năng l−ợng theo h−ớng tổ chức hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng, phi điều tiết hoá.

b. Các giải pháp đảm bảo an ninh năng l−ợng quốc gia:

1) Tổ chức thực hiện Chiến l−ợc và Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, đảm bảo cung cấp đủ điện và có dự phịng hợp lý. Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN)

thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc tham gia vào lĩnh vực phát điện và phân phối điện.

2) Tích cực tìm kiếm bổ sung cho các nguồn khí sẽ suy giảm và cạn kiệt trong thời gian tới. Đẩy nhanh đàm phán với các nhà đầu t− n−ớc ngoài để phát triển các mỏ khí.

3) Lập Kế hoạch xây dựng và Quy trình điều phối các kho dầu dự trữ chiến l−ợc. Nhà n−ớc cấp ngân sách đầu t− xây dựng và chi phí vận hành các kho dầu dự trữ chiến l−ợc. Tăng tiêu chuẩn kho dầu dự trữ l−u thông của các đơn vị đầu mối kinh doanh xăng dầu từ 15 ngày hiện nay lên tối thiểu bằng 30 ngày vào năm 2010.

4) Nghiên cứu nhằm dần dần thay thế sử dụng các sản phẩm dầu bằng than, khí đốt, LPG, điện... để giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ.

5) Đa dạng hoá nguồn dầu nhập khẩu; Nâng cao hiệu suất sử dụng dầu, loại bỏ các thiết bị, ph−ơng tiện cũ, tiêu hao nhiều năng l−ợng.

6) Nghiên cứu phát triển ngành năng l−ợng hạt nhân và xây dựng các nhà máy điện nguyên tử. Phối hợp với các tổ chức quốc tế để phát triển sử dụng năng l−ợng hạt nhân, dần dần làm chủ cơng nghệ và phát triển hạt nhân vì mục đích hồ bình. 7) Tăng c−ờng mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực năng l−ợng với các tổ chức quốc tế

đa ph−ơng: ASEAN, APEC, ACD, GMS và các mối quan hệ song ph−ơng.

8) Tăng c−ờng hợp tác trong các dự án điện, dự án khí liên kết; phối hợp với các n−ớc ASEAN thực hiện Hiệp định an ninh dầu mỏ ASEAN.

9) Tiến hành đối thoại với các n−ớc trong khu vực về tìm kiếm thăm dị, khai thác năng l−ợng tại các vùng biển chồng lấn; thực hiện hợp tác khu vực và đảm bảo chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

10) Phối hợp với các tổ chức quốc tế (IEA, APEC, ACE...) nhằm đánh giá các vấn đề về thị tr−ờng dầu mỏ, các cách thức dự trữ dầu; xây dựng, trao đổi và cập nhật các thông tin về dầu mỏ để có thể đ−a ra các giải pháp kịp thời.

Một phần của tài liệu QHDVI_ChapIII_TongquanNL (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)