Hoạt động phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển VN (Trang 58)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

4.1 Hoạt động phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

4.1 Hoạt động phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2014 triển Việt Nam giai đoạn 2010-2014

4.1.1 Kết quả kinh doanh các sản phẩm dịch vụ bán lẻ của BIDV giai đoạn 2010 – 2014 2010 – 2014

4.1.1.1 Huy động vốn

Với việc dịch chuyển ưu tiên sang phát triển phân khúc ngân hàng bán lẻ, theo thời gian, tỷ trọng đóng góp của khách hàng cá nhân vào tổng huy động đã tăng từ 39.8% năm 2010 lên 57 % năm 2014.

Bảng 4.1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động vốn dân cư của BIDV giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng, giảm (%)

11/10 12/11 13/12 14/13 Quy mô huy động vốn dân cư 100,053 129,205 179,128 211,230 253,704 29.1 38.6 17.9 20.1

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Tốc độ tăng trưởng bình quân huy động vốn dân cư giai đoạn này ở mức độ khá tốt, gần 26%/năm, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng giai đoạn trước (tốc độ tăng trưởng bình quân huy động vốn dân cư giai đoạn 2008 – 2010 đạt 20%/năm).

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Biểu đồ 4.1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động dân cư của BIDV giai đoạn 2010 – 2014

Cơ cấu theo kỳ hạn: Có sự chuyển dịch tích cực đối với kỳ hạn gửi dài hạn từ 12 tháng trở lên, từ 16,550 tỷ đồng năm 2010 lên đến 124,659 tỷ đồng trong năm 2014, riêng năm 2012 tăng đột biến 764.2% so với năm 2011. (Xem biểu đồ 4.5, phụ lục 03).

Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn ngày càng tăng trưởng cao vượt xa tiền gửi không kỳ hạn cũng là một minh chứng cho xu thế phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện nay vì đối với sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn nhắm đến đối tượng khách hàng cá nhân là chủ yếu, còn bộ phận doanh nghiệp với nhu cầu sử dụng tài khoản thanh toán thường xuyên nên sản phẩm tiền gửi khơng kỳ hạn là chính yếu nhất.

Cơ cấu huy động: Tỷ trọng HĐVDC/tổng HĐV tăng từ 39.7% năm 2010 lên gần 50.5% năm 2014, đóng góp quan trọng vào việc ổn định nền vốn của toàn hệ thống, điều này cho thấy xu hướng trong tương lai BIDV sẽ dần tăng tỷ trọng nền vốn huy động dân cư, tránh phụ thuộc nguồn vốn vào các TCKT, DN vì tính ổn định của nguồn vốn này không cao và dễ biến động. (Xem biểu đồ 4.6, phụ lục 03).

Bảng 4.2: Kết quả hoạt động huy động vốn dân cư giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng, giảm (%)

11/10 12/11 13/12 14/13 1. Vốn huy động dân cư theo kỳ hạn 100,053 129,205 179,128 211,230 253,704 29.1 38.6 17.9 20.1 - KKH 5,890 6,460 8,777 10,773 16,521 9.7 35.9 22.7 53.4 - Dưới 12 tháng 77,613 111,116 69,860 65,270 112,524 43.2 -37.1 -6.6 72.4 - Từ 12 tháng trở lên 16,550 11,628 100,491 135,187 124,659 -29.7 764.2 34.5 -7.8 2.Vốn huy động dân cư theo tiền tệ 100,053 129,205 179,128 211,230 253,704 29.1 38.6 17.9 20.1 - VND 84,045 111,633 163,723 196,866 232,328 32.8 46.7 20.2 18.0 - Ngoại tệ 16,008 17,572 15,405 14,364 21,376 9.8 -12.3 -6.8 48.8 3. Vốn huy động theo TPKT 251,924 244,838 358,018 416,724 501,909 -2.8 46.2 16.4 20.4 - KHCN 100,053 129,205 179,128 211,230 253,704 29.1 38.6 17.9 20.1 - TCKT 151,871 115,633 178,890 205,494 248,205 -23.9 54.7 14.9 20.8

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên, website của các NHTM 2014

So với 7 NHTM lớn trên thị trường, quy mô HĐVDC năm 2014 của BIDV đạt 253,704 tỷ đồng, đứng thứ 2 sau Agribank. Như vậy, BIDV đã vươn lên từ vị trí thứ 5 năm 2009, thứ 4 năm 2010 lên vị trí thứ 3 năm 2011 và lên vị trí thứ 2 vào năm 2014.

4.1.1.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ

Bảng 4.3: Dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV giai đoạn 2010 - 2014

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng, giảm (%) 11/10 12/11 13/12 14/13 TDBL cuối kỳ 29,658 38,393 47,636 58,620 79,777 29.45 24.07 23.06 36.09 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Dư nợ TDBL cuối kỳ tại thời điểm 31/12/2014 đạt 79,777 tỷ đồng, cao gần gấp 1.7 lần so với năm 2010 (tăng 50,119 tỷ đồng), mức tăng trưởng bình quân trong giai đoạn vừa qua là 28%/năm. Hoạt động tín dụng bán lẻ có mức tăng trưởng mạnh mẽ nhất vào năm 2014 (Tăng 36.09%).

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Biểu đồ 4.3: Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ của BIDV giai đoạn 2010 – 2014

Cơ cấu danh mục tín dụng bán lẻ: Cơ cấu danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV ở biểu đồ 4.8 phụ lục 3 không thay đổi nhiều trong giai đoạn 2010 – 2014. Cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay nhà ở vẫn là các sản phẩm chủ lực, chiếm trên 60% tổng dư nợ bán lẻ của BIDV. Đáng chú ý là tỷ trọng cho vay thấu chi năm 2014 tăng cao so với năm 2010 (gấp 2.5 lần ) Một số sản phẩm tiềm năng khác cần phải tiếp tục chú trọng hơn nữa là: cho vay tín chấp (3%) và cho vay mua ơ tơ (3%).

Về chất lượng tín dụng bán lẻ

Bảng 4.4: Chất lượng dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV 2010 - 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

Dư nợ xấu 533 765 981 1,290 1,410

Tỷ lệ nợ xấu 1.80% 2.00% 2.1% 2.20% 1.77%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Xét về mặt tăng trưởng dư nợ TDBL trong giai đoạn vừa qua, chất lượng dư nợ ln được duy trì ở mức < 2.5% (Thấp nhất là năm 2014: 1.77%).

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên của các NHTM 2014

Từ vị trí thứ 4 trên thị trường vào năm 2011, năm 2014 dư nợ TDBL của BDIV đã vượt qua Vietinbank, vươn lên vị trí thứ 2 trên thị trường, chỉ sau ngân hàng Agribank.

4.1.1.3 Dịch vụ thanh toán

Dịch vụ thanh toán trong nước: tổng giá trị các giao dịch trong nước của BIDV tăng rất nhanh trong thời gian gần đây. Năm 2014, số lượng giao dịch và doanh số hoạt động thanh toán của BIDV đạt mức cao nhất là 8.500 nghìn tỷ đồng, doanh số ngày càng tăng cao chứng tỏ uy tín về thương hiệu BIDV ngày càng lớn đối với khách hàng. Doanh số năm 2013 đạt 7.300 nghìn tỷ đồng, giảm nhẹ 800 nghìn tỷ đồng, tương ứng 9.88% so với năm 2012 do tình hình kinh tế chung.

Bảng 4.5: Hoạt động thanh tốn của BIDV giai đoạn 2010 – 2014

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

Tốc độ tăng, giảm (%)

11/10 12/11 13/12 14/13

Thanh toán trong nước

Số lượng giao dịch (triệu) 11.2 13 15.4 15.6 16.7 16.07 18.46 1.30 7.05 Tổng trị giá các giao dịch (nghìn tỷ VND) 3,452 4,726 8,100 7,300 8,500 36.91 71.39 -9.88 16.44

Thanh toán quốc tế

Trị giá nhập khẩu (triệu USD) 8,630 10,290 17,026 20,480 24,860 19.24 65.46 20.29 21.39 Trị giá xuất khẩu (triệu USD) 4,360 5,670 10,974 11,520 13,654 30.05 93.54 4.98 18.52 Thu nhập từ dịch vụ thanh toán (tỷ VND) 766 912 1,083 1,090 1,127 19.00 18.76 0.63 3.38 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Dịch vụ thanh toán quốc tế: hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV tăng trưởng bền vững qua các năm, đạt giá trị cao nhất năm 2014. Với sự gia tăng mạnh về doanh số và số lượng các giao dịch trong nước và quốc tế, thu nhập từ dịch vụ thanh toán của BIDV cũng tăng trưởng đáng kể trong thời gian qua. Năm 2014 thu nhập từ dịch vụ thanh toán đã đạt 1,127 tỷ đồng, đem lại phần thu nhập ổn định cho ngân hàng.

Với sự gia tăng trong trị giá nhập khẩu cũng như xuất khẩu qua từng năm (trị giá nhập khẩu tăng trung bình 31.6%, trị giá xuất khẩu tăng trung bình 36.8% giai đoạn 2010-2014), cùng với việc phát triển mạnh mẽ CNTT cũng như nâng cao nghiệp vụ của thanh toán viên để đẩy mạnh dịch vụ thanh toán quốc tế, BIDV đang từng bước khẳng định vị thế trong mảng dịch vụ này.

4.1.1.4 Hoạt động kinh doanh thẻ

Bảng 4.6: Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ của BIDV giai đoạn 2010 – 2014

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 TH đến 12/2014 Tốc độ (%) Thu phí rịng Tỷ đồng 43.6 86 130.34 150.44 186.32 23.85 Số lượng TGNND Nghìn Thẻ 468 637 711 962 1,086 6,898 12.95 Số lượng TGNQT Nghìn Thẻ 20 26 35 47 85 142 81.97 Số lượng TTDQT Nghìn Thẻ 4 9 19 19 26 80 40.80 Số lượng POS tăng mới Máy 3,208 2,380 1,984 6,095 8,334 17,504 36.74 Doanh số thanh toán qua POS Tỷ đồng 863 1,074 1,208 4,213 5,860 39.09 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

+ Thu phí rịng dịch vụ thẻ năm 2014 đạt mức 186.32 tỷ đồng, tăng 23.85 % so với năm 2013, tương đương tăng 35.88 tỷ đồng. Năm 2014, số lượng thẻ tăng mới đạt hơn 1 triệu thẻ, hoàn thành kế hoạch đề ra và đưa tổng số thẻ lũy kế lên 6.8 triệu thẻ. Sản phẩm thẻ BIDV MU ra đời năm 2103 nhanh chóng nhận được đánh

giá cao của đơng đảo khách hàng và tiếp tục đạt kết quả khả quan trong năm 2014 thông qua một loạt các danh hiệu và giải thưởng do khách hàng bình chọn.

+ Bên cạnh đó, tuy số lượng thẻ ghi nợ quốc tế phát hành chưa nhiều nhưng BIDV cũng đã có sự tăng trưởng vượt bậc trong 05 năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng bình quân 45%/năm trong giai đoạn 2010 – 2014.

+ Năm 2013 là năm BIDV có bước tăng trưởng vượt bậc về phát triển dịch vụ POS so với những năm trước, khi triển khai lắp đặt mới 6,095 máy cho các điểm chấp nhận thanh toán. Đến năm 2014, số lượng POS tăng mới đã đạt 8,334 máy, doanh số đạt gần 5,860 tỷ đồng. Đây là một trong những nguồn thu dịch vụ đáng kể trong tổng thu dịch vụ thẻ của BIDV cho những năm sắp tới.

4.1.1.5 Hoạt động ngân hàng điện tử

Bảng 4.7: Kết quả dịch vụ BSMS của BIDV giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng, giảm (%)

11/10 12/11 13/12 14/13

Thu ròng 12.6 18 34 56 71.8 42.86 88.89 64.71 28.21 Khách hàng

(nghìn) 325 437 722 1,040 1,450 34.46 65.22 44.04 39.42 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Giai đoạn 2010 – 2014, số lượng khách hàng BSMS tăng gấp 2.4 lần, thu phí tăng 5.6 lần; đến hết năm 2014, số lượng khách hàng đã tăng lên trên 1.45 triệu khách hàng, thu phí đạt 71.8 tỷ đồng. Chương trình BSMS được nâng cấp với nhiều tính năng tiện ích cho khách hàng. Bên cạnh đó, các chương trình khuyến mãi thường xuyên được BIDV đưa ra thu hút được nhiều khách hàng tham gia.

Bảng 4.8: Kết quả dịch vụ IBMB của BIDV giai đoạn 2010 – 2014 Đơn vị: người Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Lũy kếđến 31/12/2014 Tỷ lệ KH IBMB/KH của NH Số lượng KH sử dụng IBMB 4,090 61,258 69,074 129,772 264,194 3.89% - Gói Tài chính 3,936 59,981 60,485 71,975 196,377 2.89%

- Gói Phi tài

chính 154 1,277 8,589 57,797 67,817 1.00%

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Các dịch vụ IBMB của BIDV triển khai ra thị trường khá chậm so với các đối thủ cạnh tranh. Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ Internet banking của BIDV hiện nay so với tỷ lệ của các ngân hàng TMCP khác là khá thấp. Nguyên nhân là do BIDV chỉ mới chuyển luồng giao dịch của khách hàng qua kênh ngân hàng điện tử trong những năm gần đây.

4.1.1.6 Hoạt động kiều hối

Bảng 4.9: Hoạt động dịch vụ kiều hối giai đoạn 2010 - 2014

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng, giảm (%) 11/10 12/11 13/12 14/13 Doanh số ( Tỷ USD) 0.96 1.1 1.24 1.25 1.72 14.58 12.73 0.81 37.60 Thu phí 12.8 12.9 14.5 14.66 20.9 0.78 12.40 1.10 42.56 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

BIDV có hơn 1000 Ngân hàng đại lý tại nước ngồi, mạng lưới thanh tốn rộng khắp tại các trung tâm tài chính quốc tế, đã ký kết 5 hợp đồng chi trả kiều hối với các ngân hàng và công ty (VID, Metrobank, Hanabank, KEB, AFX) và là đại lý chính cho kênh chuyển tiền lớn WU với hơn 500 điểm chi trả, dịch vụ chuyển tiền

5 0

kiều hối của BIDV rất phong phú, đa dạng, đem lại sự an toàn, tin cậy cho các khách hàng sử dụng dịch vụ.

Bên cạnh đó, BIDV cũng thường xuyên triển khai nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, đặc biệt là dịp cuối năm dành cho khách hàng nhận tiền kiều hối. Chính vì vậy hoạt động kiều hối năm 2014 đạt kết quả tốt với doanh số 1.72 tỷ USD, tăng trưởng 37.6% so với năm 2013. Như vậy, năm 2014 BIDV xếp thứ 2 trên thị trường sau Sacombank về doanh số kiều hối. (Xem bảng 3.1, phụ lục 03).

4.1.2 Số lượng khách hàng và thị phần của ngân hàng

Bảng 4.10: Tình hình khách hàng giao dịch tại BIDV giai đoạn 2010 – 2014

Đơn vị: người

Năm

2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng, giảm (%)

Chỉ tiêu

11/10 12/11 13/12 14/13

Lượt khách giao dịch/ngày

KHCN 9,017 12,408 14,784 16,801 19,760 37.61 19.15 13.64 17.61 KH

DNVVN 3,560 4,620 7,524 7,925 8,214 29.78 62.86 5.33 3.65 Số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng

KHCN 8,064 10,594 12,820 16,758 23,357 31.37 21.01 30.72 39.38 KH

DNVVN 35,652 41,268 56,720 89,320 92,506 15.75 37.44 57.48 3.57 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 của BIDV

Bắt đầu từ năm 2010, số lượng khách hàng đến giao dịch tại BIDV tăng trưởng cao và ổn định từ giai đoạn 2010 – 2014. Trong đó, khách hàng cá nhân chiếm phần lớn trong số lượt khách hàng đến giao dịch với ngân hàng cũng như trong tổng số lượng khách hàng bán lẻ.

4.1.3 Tổ chức hoạt động kinh doanh

4.1.3.1 Bộ máy tổ chức, quy trình nghiệp vụ cung cấp dịch vụ NHBL cho khách hàng

Hoạt động NHBL của BIDV đã được cung cấp tới các khách hàng cá nhân, tuy nhiên mức độ quan tâm phát triển còn rất hạn chế. Chỉ đến những năm gần đây, đặc biệt là từ sau thời điểm triển khai mơ hình tổ chức theo khuyến nghị của tư vấn dự án TA2 (từ 01/9/2008), Khối NHBL đã được hình thành với cơ cấu tổ chức tách

bạch, phù hợp hơn, mục tiêu hoạt động rõ ràng hơn, các hoạt động bán lẻ được quan tâm chỉ đạo và kiểm sốt một cách thống nhất từ Hội sở chính đến các chi nhánh (xem hình 3.1, phụ lục 03), cụ thể:

+ Tại Hội sở chính: Mơ hình tổ chức và chứ c năng, nhiêṃ

vu ̣ củ a các đơn vị

liên quan trong Khối NHBL (tại Trụ sở chính và đơn vị thành viên) đã cơ bản đươc̣ xác điṇ h rõ với trách nhiệm cụ thể trong từ ng mảng

nghiêp̣ vu/̣ liñ

h vưc̣

hoa ṭ

đơṇ g NHBL, đặc biệt trong đó là trách nhiệm của các khâu/bộ phận bán hàng (bao gồm Khối NHBL tại Trụ sở chính, trong đó đầu mối chính là Ban PTNHBL; tại các đơn vị thành viên là các Phòng/Tổ Quan hệ Khách hàng cá nhân (QHKHCN), Giao dịch Khách hàng cá nhân (GDKHCN), Phòng Giao dịch/Quỹ Tiết kiệm).

+ Tại Chi nhánh: đang hình thành và dần hoàn thiện bộ máy kinh doanh NHBL với việc thành lập phòng Quan hê ̣ khách hàng cá nhân

chiụ trách

nhiêṃ

về viê

c̣ tìm kiếm, bán hàng và chăm só c khách hàng cá nhân taị

chi nhánh. Như vâỵ giai đoạn hiện nay, mô hình tổ chứ c NHBL tại BIDV đã được quan tâm phát triển, không có nhiều khác biêṭ vớ i mô hình tổ chứ c củ a các ngân hàng cổ phần trong hoaṭ đôṇ g bán lẻ.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển VN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w