Thực trạng quản lý hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên của các trường

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động phòng trào đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh của các trường THPT trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 63 - 68)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên của các trường

trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động phong trào ĐTN của các trường THPT THPT

Nhằm đánh giá đúng thực trạng việc quản lí mục tiêu của hoạt động phịng trào ĐTN của các trường trên địa bàn khảo sát, chúng tôi tiến hành vấn đáp và dùng phiếu hỏi CBQL và giáo viên, kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.7 như sau:

Bảng 2.7. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT (n = 275)

TT Quản lý mục tiêu hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM

Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Điểm TB Thứ bậc

1 Xây dựng các mục tiêu cụ thể của

hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường

175 86 14 0 3,6 2

2 Tuyên truyền, phổ biến các mục

tiêu hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường

205 65 5 0 3,7 1

3 Xây dựng các tiêu chí đánh giá

thực hiện các mục tiêu hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường

2 160 108 5 2,6 3

4 Quán triệt về nhận thức, thái độ,

hành vi của đoàn viên tham gia hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường

42 25 198 10 2,4 4

5 Định kỳ đánh giá tình hình thực hiện

các mục tiêu hoạt động phong trào Đoàn và có biện pháp điều chỉnh

18 39 207 11 2,2 5

- Việc quản lý “tuyên truyền, phổ biến các mục tiêu hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường” được đánh giá ở bậc 1 với điểm trung bình 3,7.

- Kế đến “xây dựng các mục tiêu cụ thể của hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường” được đánh giá bậc 2, với điểm trung bình là 3,6.

- Thực trạng quản lí mục tiêu “xây dựng các tiêu chí đánh giá thực hiện các mục tiêu hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường” được đánh giá ở bậc 3 với điểm trung bình 2,6.

- Quản lí mục tiêu “quán triệt về nhận thức, thái độ, hành vi của đoàn viên tham gia hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường” được đánh giá ở bậc 4 với điểm trung bình 2,4.

- Thực trạng quản lí mục tiêu “định kỳ đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu hoạt động phong trào Đồn và có biện pháp điều chỉnh” được đánh giá ở bậc thấp nhật là bậc 5 với điểm trung bình 2,2.

Kết quả khảo sát việc quản lý mục tiêu hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM cho thấy nhiều bấc cập, bọc lộ nhiều hạn chế. Điển hình có những mục quản lí mục tiêu chỉ đạt mức trung bình, như việc “quản lý định kỳ kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu hoạt động phong trào Đồn”. Vì thế Đồn TN các trường THPT trên địa bàn khảo sát cần dành nhiều thời gian đầu tư cho cơng tác quản lí các mục tiêu hoạt động phong trào Đồn TN CS HCM.

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động phong trào ĐTN của các trường THPT trường THPT

Qua cơng tác nắm bắt tình hình, vấn đáp trực tiếp và điều tra bằng phiếu hỏi đối với CBQL, GV chúng tôi ghi nhận được thực trạng quản lý nội dung hoạt động phong trào ĐTN của các trường THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau như sau:

Bảng 2.8. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT (n = 275)

TT Quản lý nội dung hoạt động phong trào Đoàn TNCS

HCM Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Điểm TB Thứ bậc

1 Xây dựng kế hoạch quản lý

các nội dung hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường

15 145 102 13 2,6 2

2 Tổ chức, phân công thực hiện

các nội dung hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường

15 203 45 12 2,8 1

3 Chỉ đạo triển khai thực hiện

các nội dung hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường

2 155 108 10 2,5 3

4 Kiểm tra, đánh giá tình hình

triển khai và có biện pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng

33 25 207 10 2,3 4

Tổng hợp kết quả bảng 2.8 cho thấy kết quả “thực trạng quản lý nội dung hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT” được thể hiện như sau:

- Thực trạng quản lý “Tổ chức, phân công thực hiện các nội dung hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường ” được đánh giá ở bậc 1 với điểm trung bình 2,8.

- Kết quả thực trạng quản lý “Xây dựng kế hoạch quản lý các nội dung hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường” được đánh giá ở bậc 2 với điểm trung bình 2,6.

- Việc quản lý nội dung hoạt động “Chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường” được đánh giá ở bậc 3 với điểm trung bình 2,5.

- Cơng tác quản lý “Kiểm tra, đánh giá tình hình triển khai và có biện pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng” được đánh giá ở thứ bậc 4 với điểm trung bình 2,3.

Như vậy, có thể nhận thấy kết quả việc quản lý nội dung hoạt động phong trào Đồn TNCS HCM cịn rất nhiều hạn chế. Điểm trung bình các tiêu chí đều dưới 3,0, tứclà các tiêu chí chưa vượt qua điểm khá. Vì thế, chúng tơi sẽ có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nội dung hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM.

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phong trào ĐTN của các trường THPT phong trào ĐTN của các trường THPT

Kết quả khảo sát thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức các phong trào Đồn TNCS HCM tại các trường THPT trên địa bàn TP. Cà Mau được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT (n = 275)

TT

Quản lý phƣơng pháp, hình thức hoạt động phong trào

Đoàn TNCS HCM Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Điểm TB Thứ bậc

1 Bồi dưỡng phương pháp, hình

thức tổ chức hoạt động phong trào Đồn trong nhà trường

46 69 145 15 2,5 2

2 Triển khai thực hiện các

phương pháp, hình thức hoạt động phong trào Đoàn

11 203 45 16 2,7 1

3 Đánh giá tình hình thực hiện

các phương pháp, hình thức hoạt động phong trào Đoàn

6 109 150 10 2,4 3

4 Trao đổi kinh nghiệm và đổi

mới phương pháp, hình thức hoạt động phong trào Đoàn

Tổng hợp kết quả bảng 2.9 “Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức

hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT” được thể hiện như sau:

- Việc “Triển khai thực hiện các phương pháp, hình thức hoạt động phong trào Đoàn” được đánh giá cao nhất ở bậc 1 với điểm trung bình 2,7.

- Thực hiện nội dung “Bồi dưỡng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phong trào Đoàn trong nhà trường” được đánh giá ở bậc 2 với điểm trung bình 2,5.

- Thực hiện nội dung “Đánh giá tình hình thực hiện các phương pháp, hình thức hoạt động phong trào Đoàn” được đánh giá ở bậc 3 với điểm trung bình 2,4.

- Thực hiện nội dung “Trao đổi kinh nghiệm và đổi mới phương pháp, hình thức hoạt động phong trào Đồn” được đánh giá ở thứ bậc thấp nhất với điểm trung bình 2,2.

2.4.4. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phong trào ĐTN của các trường THPT của các trường THPT

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT (n = 750)

TT

Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phong trào Đoàn

TNCS HCM Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Điểm TB Thứ bậc

1 Quán triệt Điều lệ, kỷ cương,

quy chế hoạt động của tổ chức Đoàn trong nhà trường

188 450 109 3 3,1 2

2 Thống nhất yêu cầu kiểm tra,

ban hành các quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá

1 498 236 15 2,6 4

3 Xác định những ưu điểm, hạn

chế, phản ánh thực trạng hoạt động phong trào Đoàn

369 306 75 0 3,4 1

4 Phát hiện điển hình tiên tiến,

những việc làm tốt để nhân rộng trong nhà trường.

175 450 125 0 3,0 3

5 Điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc,

biểu hiện tiêu cực, ngăn ngừa và hạn chế sai phạm nảy sinh

72 305 365 8 2,5 5

6 Tổng kết kinh nghiệm thực

tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động phong trào

Tổng kết bảng 2.10 “Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT” được thể hiện như sau:

- Thực hiện nội dung “Xác định những ưu điểm, hạn chế, phản ánh thực trạng hoạt động phong trào Đoàn” được đánh giá ở thứ bậc cao nhất với điểm trung bình 3,4. - Thực hiện nội dung “Quán triệt Điều lệ, kỷ cương, quy chế hoạt động của tổ chức Đoàn trong nhà trường” được đánh giá ở bậc 2 với điểm trung bình 3,1.

- Thực hiện nội dung “Phát hiện điển hình tiên tiến, những việc làm tốt để nhân rộng trong nhà trường” được đánh giá ở bậc 3 với điểm trung bình 3,0.

- Thực hiện nội dung “Thống nhất yêu cầu kiểm tra, ban hành các quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá” được đánh giá ở bậc 4 với điểm trung bình 2,6.

- Thực hiện nội dung “Điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc, biểu hiện tiêu cực, ngăn

ngừa và hạn chế sai phạm nảy sinh” được đánh giá ở bậc 5 với điểm trung bình 2,5. - Thực hiện nội dung “Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động phong trào” được đánh giá thấp nhất với điểm trung bình 2,4.

Kết quả khảo sát GV và học sinh việc đánh giá thực hiện các mục tiêu cho thấy, đội ngũ CBQL, GV và cán bộ đoàn trong các nhà trường cần nỗ lực nhiều hơn để quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phong trào Đồn TNCS HCM ở đơn vị trường mình.

2.4.5. Thực trạng quản lý công tác phối hợp trong hoạt động phong trào ĐTN của các trường THPT

Bảng 2.11. Thực trạng quản lí cơng tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT (n = 275)

TT

Quản lý công tác phối hợp trong hoạt động phong trào

Đoàn TNCS HCM Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Điểm TB Thứ bậc

1 Quản lý xây dựng cơ chế

phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào Đoàn

41 69 150 15 2,5 2

2 Quản lý xây dựng kế hoạch

phối hợp, cụ thể hóa thành chương trình hành động

11 203 45 16 2,8 1

3 Tổ chức triển khai thực hiện

kế hoạch, chương trình phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào

TT

Quản lý công tác phối hợp trong hoạt động phong trào

Đoàn TNCS HCM Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Điểm TB Thứ bậc

4 Quản lý kiểm tra, đánh giá

công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào Đoàn

19 25 213 18 2,2 4

5 Tổ chức trao đổi kinh nghiệm

nhằm nâng cao chất lượng công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào Đoàn

0 20 245 10 2,0 5

Qua khảo sát CBQL và GV ở các trường về “thực trạng quản lí cơng tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào Đoàn TNCS HCM tại các trường THPT” cho kết quả như sau:

- Thực hiện nội dung “Quản lý xây dựng kế hoạch phối hợp, cụ thể hóa thành chương trình hành động” được đánh giá ở thứ bậc cao nhất với điểm trung bình 2,8.

- Thực hiện nội dung “Quản lý xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào Đoàn” được đánh giá ở bậc 2 với điểm trung bình 2,5.

- Thực hiện nội dung “Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào” được đánh giá ở bậc 3 với điểm trung bình 2,4.

- Thực hiện nội dung “Quản lý kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào Đoàn” được đánh giá ở bậc 4 với điểm trung bình 2,2.

- Thực hiện nội dung “Tổ chức trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng

công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động phong trào Đoàn” được đánh giá ở bậc 5 với điểm trung bình 2,0.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động phòng trào đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh của các trường THPT trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)