Nguyên nhân dẫn ựến rủi ro tắn dụng trong thời gian qua tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 99 - 109)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.3. Nguyên nhân dẫn ựến rủi ro tắn dụng trong thời gian qua tại chi nhánh

ạ Nhóm nguyên nhân chủ quan * Từ phắa khách hàng vay

- Sử dụng vốn sai mục ựắch: KH dùng vốn vay kinh doanh thông thường ựể ựầu tư bất ựộng sản, ựầu tư chứng khoán, dùng vốn vay ngắn hạn ựể ựầu tư trung dài hạn. Trường hợp này thường xảy ra ựối với những khoản vay có ựặc ựiểm: Cho vay theo hình thức hạn mức tắn dụng nhưng không kiểm soát ựược mục ựắch sử dụng vốn của KH (không kiểm soát sau cho vay); Số tiền vay quá lớn so với nhu cầu vốn lưu ựộng thực sự của KH; KH có nhiều chi nhánh hoặc nhà xưởng ở xa ựịa bàn của chi nhánh cho vay; Cho vay ựầu tư dự án không phù hợp với khả năng của khách hàng, dẫn tới việc KH sử dụng nguồn ngắn hạn trả nợ vay trung dài hạn; KH vay tại nhiều tổ chức tắn dụng dẫn ựến cạnh tranh quá mức và không kiểm soát ựược dòng tiền của người vay; Thời hạn cho vay (nhất là cho vay vốn lưu ựộng) dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dòng tiền của KH dẫn ựến KH sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi khi chưa ựến hạn trả nợ NH.

- KH không có thiện chắ trả nợ vay, cố tình lừa ựảo NH: Thiện chắ trả nợ vay của KH là yếu tố liên quan ựến tư cách ựạo ựức của người ựi vay, một

trong thu hồi nợ vaỵ KH có chủ ựắch lừa ựảo NH thường xảy ra ựối với doanh nghiệp thành lập nhiều công ty trong cùng một nhóm dẫn ựến tiền vay luân chuyển trong nội bộ các công tỵ

- Khả năng quản lý kinh doanh kém: Khi các doanh nghiệp vay tiền NH ựể mở rộng quy mô kinh doanh, ựa phần là tập trung vốn ựầu tư vào tài sản vật chất chứ ắt doanh nghiệp nào mạnh dạn ựổi mới cung cách quản lý, ựầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chắnh, kế toán theo ựúng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn ựến sự phá sản của các phương án kinh doanh ựầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế. Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp khi thiếu thông tin thị trường và các ựối tác, bạn hàng sẽ ảnh hưởng không nhỏ ựến kế hoạch kinh

doanh của KH vay, từ ựó ảnh hưởng ựến khả năng trả nợ vay cho NHNo và

PTNT. Hơn nữa, ựa số các KH của NHNo và PTNT là các hộ sản xuất kinh

doanh theo hình thức gia ựình, việc quản lý kinh doanh chưa thực sự ựược chú trọng, khi phát sinh các vấn ựề nằm ngoài tầm kiểm soát thường ựược xừ lý một cách không rõ ràng chủ yếu dựa vào mối quan hệ quen biết mà ựiều này thường dễ dấn ựến rủi ro khi mối quan hệ có chiều hướng xấụ

- Tình hình tài chắnh doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch: Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là ựặc ựiểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thói quen ghi chép ựầy ựủ, chắnh xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa ựược các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho NH nhiều khi chỉ mang tắnh chất hình thức. Khi cán bộ NH lập các bản phân tắch tài chắnh của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tắnh thực tế và xác thực. đây cũng là nguyên nhân vì sao NH vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng ựể phòng chống RRTD.

* Từ phắa ngân hàng cho vay

Các nguyên nhân dẫn ựến RRTD tại NHNo và PTNT thời gian qua là

do Chắnh sách, quy trình cho vay chưa chặt chẽ, công tác quản trị tắn dụng chưa hữu hiệu, chưa chú trọng phân tắch KH, xếp loại RRTD ựể tắnh toán ựiều kiện cho vay và khả năng trả nợ. Bên cạnh ựó, việc không chấp hành tốt các nguyên tắc tắn dụng, công tác giám sát việc thực hiện ựúng quy trình cho vay chưa ựược chú trọng ựúng mức cũng làm gia tăng RRTD. Cụ thể như sau:

- Chắnh sách tắn dụng: Thời gian qua, chắnh sách tắn dụng của NHNo

và PTNT thay ựổi liên tục, một phần cũng do sự thay ựổi chắnh sách chung của Chắnh phủ và NHNN, một phần cũng do hạn chế về mặt kiến thức của nhân viên hướng dẫn nghiệp vụ. Một số hướng dẫn chưa thực sự chặt chẽ, chưa cụ thể, gây khó khăn trong công tác thực hiện. Bên cạnh ựó, các hướng dẫn của các Khối, Phòng ban ựôi khi mâu thuẫn nhau, lúc phát sinh thì lại không biết thực hiện theo hướng dẫn của Khối nào cho ựúng. Trong khi ựó, ựa số các công văn ban hành lại không ghi cụ thể tên và số ựiện thoại của nhân viên giải ựáp thắc mắc, phụ trách chắnh.

- Chưa tuân thủ quy trình cho vay: Quy trình tắn dụng ựược ban hành, hướng dẫn cụ thể, chi tiết các bước thực hiện, nhiệm vụ của từng nhân viênẦ Tuy nhiên, việc giám sát thực hiện ựúng quy trình tắn dụng ựược ựề ra thực sự chưa ựược chú trọng lắm. Nguyên nhân của vấn ựề này một phần cũng do một số ựơn vị chưa chuyển ựổi mô hình mới, các chức danh thường ựược kiêm nhiệm nên khó phân ựịnh rạch ròi công việc và trách nhiệm của nhân viên; một phần cũng do hạn chế của hệ thống CNTT, cụ thể là chương trình CLMS và TCBS chưa ựáp ứng ựược nhu cầu theo dõi thường xuyên diễn biến của quá trình cấp tắn dụng. Thêm vào ựó, nhiều khoản tắn dụng ựược cấp khá vội vàng, chạy theo yêu cầu của KH mà thiếu ựi sự phân tắch, thẩm ựịnh tắn dụng. Việc cấp tắn dụng mang tắnh cảm tắnh, nặng về tài sản ựảm bảo mà không dựa vào quá trình thu thập thông tin, phân tắch và xử lý thiếu thận trọng. Quá trình giám sát sau cho vay còn tiến hành lỏng lẻo, qua loa, chiếu lệ.

Nhiều chi nhánh tiến hành ựầu tư tắn dụng ra ngoài ựịa bàn hoạt ựộng nên việc kiểm tra tình hình kinh doanh, năng lực tài chắnh, tắnh trung thực trong việc sử dụng vốn vay, kiểm soát dòng tiền của KH không ựảm bảọ Tất cả những ựiều ựó làm hạn chế khả năng phòng ngừa RRTD.

- Hoạt ựộng kiểm tra nội bộ còn yếu: Kiểm tra nội bộ có ựiểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tắnh thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn ựề và tắnh sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra ựược thực hiện thường xuyên song song với công việc kinh doanh. Kiểm tra nội bộ cần ựược xem như hệ thống ỘthắngỢ của cỗ xe tắn dụng. Cỗ xe càng lao ựi với vận tốc lớn thì hệ thống này càng phải an toàn, hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi ựi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn luôn tồn tại thường trực trên con ựường ựi tớị Trong thời gian trước ựây, công việc kiểm tra nội bộ

của NHNo và PTNT hầu như chỉ tồn tại trên hình thức. Nhận thức ựược tầm

quan trọng của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, hiện nay tại NHNo và

PTNT, tuy có chú trọng hơn, nhưng bộ máy tổ chức chưa thực sự hoàn chỉnh, trình ựộ nghiệp vụ của nhân viên chưa ựáp ứng ựược nhu cầu, vả lại thiếu tắnh ựộc lập trong công tác kiểm tra, giám sát của bộ phận hết sức quan trọng này tại chi nhánh/phòng giao dịch.

- Thiếu giám sát và quản lý sau cho vay: đây cũng là ựặc ựiểm chung của các NH trong nước, thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm ựịnh trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát ựồng vốn sau khi cho vaỵ Khi NH cho vay thì khoản cho vay cần phải ựược quản lý một cách chủ ựộng ựể ựảm bảo sẽ ựược hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tắn dụng nói riêng và của NH nói chung. Việc theo dõi hoạt ựộng của KH vay nhằm tuân thủ các ựiều khoản ựề ra trong hợp ựồng tắn dụng giữa KH và NH nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian

qua NHNo và PTNT chưa thực hiện tốt công tác nàỵ điều này một phần do

thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu,

không cung cấp ựược kịp thời, ựầy ựủ các thông tin mà NHNo và PTNT yêu

cầụ Tuy tại NHN0&PTNT có một số hệ thống theo dõi như TCBS, CLMS

nhưng chưa hoàn chỉnh nên cũng chưa áp dụng ựược. Bên cạnh ựó, Bộ phận quản lý nợ tập trung mới thành lập, chưa hoàn chỉnh nên hoạt ựộng cũng chưa thực sự hiệu quả.

- đạo ựức nghề nghiệp của một số nhân viên ngân hàng chưa ựược xem rộng: Ngoài việc ựòi hỏi trình ựộ chuyên môn phải cao, ựạo ựức nghề nghiệp của nhân viên ngân hàng cũng cần phải ựược xem trọng. Nhưng thực tế vì lợi ắch cá nhân, một số nhân viên ngân hàng ựã vi phạm ựạo ựức nghề nghiệp, vố ý làm trái quy ựịnh. Chẳng hạn, CBTD ựã:

+ định giá TSđB quá cao so với giá trị thực của tài sản trên thị trường nhằm mục ựắch là rút tiền vay nhiều;

+ Thực hiện rải ngân nhiều lần trong ngày ựể ựảo nợ cho các khoản vay ựến hạn (áp dụng ựối với cho vay theo phương thức hạn mức);

+ Thông ựồng với khách hàng làm giả mạo chứng từ chứng minh mục ựắch sử dụng vốn...

Như vậy, những vi phạm này là nguyên nhân làm cho ngân hàng gặp nhiều rủi ro trong quá trình thu hồi nợ vay, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng.

b. Nhóm nguyên nhân khách quan

* Môi trường kinh tế không ổn ựịnh

- Sự biến ựộng quá nhanh và khó lường của nền kinh tế thế giới: Kinh tế thế giới ựang ựi vào thời kỳ suy thoái rất trầm trọng dẫn ựến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa toàn cầu tụt giảm, cạnh tranh ngày càng gay gắt, các luồng vốn ựầu tư nước ngoài ngày càng hạn chế. Với một nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và hoạt ựộng ựầu từ nước ngoài (FDI) như Việt Nam, tình hình trên ựã làm ảnh hưởng không nhỏ ựến hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp, cá thể kinh doanh cũng như ựời sống của ựại ựa số người dân Việt

Nam. RRTD cũng từ ựó mà tăng lên vì ựại ựa số các KH của NHNo và PTNT là nhóm KHCN, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chắnh yếu Ờ khó có khả năng chống chọi và vượt qua khủng hoảng. Bên cạnh ựó, một số doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu hiện naỵ đầu năm 2008, áp lực từ sự suy giảm nền kinh tế toàn cầu ựã dẫn ựến hoạt ựộng xuất nhập khẩu giảm sút mạnh mẽ, cùng lúc ựó lãi suất tăng cao ựã khiến cho 70% doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu vốn, kinh doanh thua lỗ, không có khả năng chi trả lãi, ựây là một trong những nguyên nhân dẫn ựến chất lượng nợ xấu trong hệ thống tăng caọ

- Hệ quả tất yếu của quá trình tự do hóa tài chắnh và hội nhập quốc tế: Quá trình tự do hoá tài chắnh và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những KH thường xuyên của NH phải ựối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh ựó, với tốc ựộ tăng trưởng bình quân 35%/năm, ngành NH Việt Nam ựược ựánh giá là khá tiềm năng dẫn ựến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập quốc tế cũng khiến cho các NH trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các KH có tiềm lực tài chắnh lớn sẽ bị các NH nước ngoài thu hút.

- Sự tấn công của hàng nhập lậu: Với mức giá rất cạnh tranh hàng nhập lậu làm ựiêu ựứng các doanh nghiệp trong nước và ảnh hưởng nghiêm trọng ựến các NH ựầu tư vốn cho các doanh nghiệp nàỵ Các mặt hàng kim khắ ựiện máy, gạch men, ựường cát, vải vóc, quần áo, mỹ phẩmẦ là những vắ dụ tiêu biểu cho tình hình hàng lậu ở nước tạ

- Thiếu quy hoạch, phân bổ ựầu tư một cách hợp lý: Cạnh tranh ở nước ta thời gian qua dẫn ựến các ngành nghề phát triển một cách tự phát, hoàn toàn không ựi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao ựộng, chuyên môn hoá lao ựộng, sự bất lực trong vai trò của các hiệp hội nghề

nghiệp và sự ựiều tiết vĩ mô của NN. điều này dẫn ựến sự gia tăng quá ựáng vốn ựầu tư vào một số ngành, dẫn ựến khủng hoảng thừa làm ảnh hưởng ựến khả năng tiêu thụ hàng hóa trên thị trường và từ ựó làm ảnh hưởng ựến hiệu quả của các phương án ựầu tư.

* Môi trường pháp lý chưa thuận lợi

- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật: Trong những năm gần ựây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chắnh phủ, NHNN và các cơ quan liên quan ựã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan ựến hoạt ựộng tắn dụng NH. Tuy nhiên, luật và các văn bản ựã có nhưng việc triển khai vào hoạt ựộng NH thì lại chậm và gặp phải nhiều vướng mắc bất cập. Vắ dụ như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này ựều có quy ựịnh: Trong những hợp KH không trả ựược nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản ựảm bảo nợ vaỵ

Trên thực tế, các NHTM không làm ựược ựiều này vì NH là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc KH bàn giao tài sản ựảm bảo cho NH ựể xử lý hoặc việc chuyển tài sản ựảm bảo nợ vay ựể Tòa án xử lý qua con ựường tố tụngẦ cùng nhiều các quy ựịnh khác dẫn ựến tình trạng NHTM không thể giải quyết ựược nợ tồn ựọng, tài sản tồn ựọng.

- Hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: Bên cạnh những cố gắng và kết quả ựạt ựược, hoạt ựộng thanh tra NH và ựảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, thậm chắ một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới Thanh tra NH còn chưa theo kịp. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm ựược ựổi mớị Vai trò kiểm toán chưa ựựơc phát huy và hệ thống thông tin chưa ựược tổ chức một cách hữu hiệụ Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếụ Thanh tra NH còn hoạt ựộng một cách thụ ựộng theo kiểu xử lý vụ việc ựã phát sinh, ắt có khả

năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm. Mô hình tổ chức của thanh tra NH còn nhiều bất cập. Do vậy mà có những sai phạm của các NHTM không ựược thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ ựầu, ựể ựến khi hậu quả nặng nề ựã xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tắn dụng ở một số NHTM dẫn ựến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ ựe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra có thể ựã ựược ngăn chặn ngay từ ựầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.

- Bất cập trong hệ thống thông tin quản lý: đây là thách thức lớn không

những cho NHNo và PTNT mà còn cho cả hệ thống NH Việt Nam. Việc mở

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 99 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)