Kết quả hoạt ựộng kinh doanh chi nhánh NHNo và PTNT Thiệu Hóa 1 Công

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 63 - 67)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả hoạt ựộng kinh doanh chi nhánh NHNo và PTNT Thiệu Hóa 1 Công

4.1.1. Công tác huy ựộng vốn

Nghiệp vụ huy ựộng vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng. Nó góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Mặt khác, thông qua nghiệp vụ này các NHTM ựo lường ựược uy tắn cũng như sự tắn nhiệm của khách hàng ựối với NH.

Trong các năm qua, hoạt ựộng tắn dụng của NHN0 & PTNT Thiệu Hóa

luôn ựạt mức tăng trưởng tốt. Tắnh ựến năm 2011, tổng dư nợ cho vay của

NHN0 & PTNT Thiệu Hóa (bao gồm dư nợ cho vay tổ chức tắn dụng) ựạt

322,479 tỷ ựồng. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân năm trong giai ựoạn 2009 -

2011 ựạt 116,25 %. Các sản phẩm của NHN0 & PTNT Thiệu Hóa ựáp ứng

nhu cầu ựa dạng của mọi thành phần kinh tế, cung cấp nhiều sản phẩm tắn dụng như cho vay bổ sung vốn lưu ựộng, tài trợ và ựồng tài trợ các dự án ựầu tư, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay sửa chữa nhà, cho vay ựi học, cho vay cán bộ công nhân viên, tài trợ xuất khẩu, bao thanh toánẦ

Danh mục cho vay vẫn tập trung vào các lĩnh vực chắnh như thương mại, sản xuất và gia công chế biến, dịch vụ cá nhân, xây dựng và kinh doanh bất ựộng sản, kinh doanh các loại hình trang trạị

Nguồn vốn rất quan trong ựối với mỗi ngân hàng, vốn là cơ sở ựể ngân hàng tổ chức mọi hoạt ựộng kinh doanh của mình, quyết ựịnh ựến năng lực thanh toán và ựảm bảo uy tắn của ngân hàng trên thương trương, vốn còn

quyết ựịnh ựến năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Do vậy, NHNo và PTNT

Thiệu Hóa không ngừng ựổi mới nghiệp vụ ựưa ra nhiều biện pháp huy ựộng vốn, luôn ựảm bảo bắ mật tiền gửi, cung ứng các dịch vụ hấp dẫn mới mẻ với thái ựộ lịch sự, văn minh với khách hàng. Ngân hàng luôn tạo lập cho mình lượng vốn lớn phục vụ cho các hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng. Kết quả thể hiện trên bảng saụ

Bảng 4.1: Kết quả huy ựộng vốn tại chi nhánh 2009 2010 2011 So sánh (%) Chi tiêu Số lượng (Tr.ự) cấu (%) Số lượng (Tr.ự) cấu (%) Số lượng (Tr.ự) cấu (%) 10/09 11/10

Ị Tiền gửi kho bạc,

BHXH 4.300 2,17 20.611 7,64 16.545 6,02 479,33 80,27

IỊ Tổng nguồn vốn huy ựộng nội tệ, ngoại tệ quy ựổi VNđ (Không tắnh KB, BHXH, TCTD) 193.700 97,83 248.918 92,36 258.064 93,98 128,51 103,67 1. Nguồn vốn huy ựộng nội tệ 181.520 93,71 237.954 95,59 247.940 96,07 131,09 104,20 2. Nguồn vốn huy ựộng ngoại tệ 12.180 6,29 10.964 4,41 10.124 3,93 90,02 92,34

IIỊ Tổng nguồn vốn huy

ựộng 198.000 100 269.529 100 274.609 100 136,13 101,88

(Nguồn: BCKQ Hđ KD năm 2009 - 2011 của NHNo & PTNT Thiệu Hóa)

Năm 2009, tiền gửi kho bạc, BHXH chỉ chiếm rất nhỏ, còn lại là tiền huy ựộng chiếm tỷ lệ chủ yếụ Trong ựó tiền vốn huy ựộng nội tệ chiếm nhiều nhất lần lượt với 93%, 95%, 96% qua các năm 2009, 2010, 2011 so với tổng nguồn vốn huy ựộng nội và ngoại tệ.

Với tỷ lệ trên cho thấy chủ yếu là lượng vốn huy ựộng từ trong dân cư là chủ yếụ Tốc ựộ tăng trưởng nguồn vốn từ huy ựộng nội tệ tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. điều này thể hiện kinh tế huyện ổn ựịnh và phát triển.

Việc huy ựộng vốn của ngân hàng còn phụ thuộc rất nhiều vào thời hạn tiền gửi của khách hàng, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.2: Kết quả hoạt ựộng huy ựộng vốn theo thời hạn gửi tiền

2009 2010 2011 So sánh (%)

Loại tiền gửi Số

lượng (Tr.ự) cấu (%) Số lượng (Tr.ự) cấu (%) Số lượng (Tr.ự) cấu (%) 10/09 11/10 Không kỳ hạn 18.216 9,2 22.370 8,3 28,834 10,5 122,80 128,90 Có kỳ hạn ựến 12 tháng 59.400 30 86.249 31,9 76.890 27,9 145,20 89,15 Có kỳ hạn trên 12 tháng 120.384 60,8 160.910 59,8 168.885 61,6 133,66 104,96 Tổng nguồn vốn huy ựộng 198.000 100 269.529 100 274.609 100 136,13 101,88

(Nguồn: BCKQ Hđ KD năm 2009 - 2011 của NHNo & PTNT Thiệu Hóa)

Bảng trên cho thấy tình hình huy ựộng vốn của NHNo và PTNT Thiệu

Hóa chủ yếu là tiền gửi trung - dài hạn, trong ựó chiếm ựa số là tiền gửi trên 12 tháng, chiếm từ 60% trở lên qua các năm. điều này cho thấy khách hàng gửi tiền ựể nhằm mục ựắch tắch lũy cho tương laị Nó cũng thể hiện ngân hàng ựã huy ựộng ựược nguồn vốn lớn nhàn rỗi trong dân, thuận lợi cho việc hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng.

Tóm lại: Hoạt ựộng huy ựộng vốn là hoạt ựộng rất quan trong của mỗi ngân hàng, càng thu hút ựược nhiều tiền gửi thì ngân hàng càng ựược nhiều vốn ựể cho vay và thu ựược nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, ựồng thời nó còn là công cụ giúp ngân hàng ổn ựịnh giá cả, chống lạm phát. Hoạt ựộng huy ựộng vốn của chi nhánh ngân hàng trong những năm qua ựạt ựược kết quả như sau:

- Nguồn vốn huy ựộng năm sau cao hơn năm trước ựã tạo ựiều kiện cho NH chủ ựộng mở rộng khả năng cho vay và tìm kiếm lợi nhuận.

- Các sản phẩm dịch vụ huy ựộng vốn ngày càng phong phú, ựa dạng với nhiều loại hình, kỳ hạn khác nhau tạo nên sự tiện lợi và thu hút khách hàng gửi tiền. NH ựã và ựang sử dụng nhiều nghiệp vụ và biện pháp tắch cực ựể huy ựộng nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân và tổ chức. Các nghiệp vụ huy ựộng vốn mà NH ựã và ựang sử dụng như: huy ựộng vốn qua tài khoản

tiền gửi thanh toán, qua tài khoản tiền gửi cá nhân, qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm (tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, các loại tiết kiệm khác như tiết kiệm tiện ắch, tiết kiệm an khang, tiết kiệm có thưởng). Những biện pháp mà NH áp dụng ựể huy ựộng vốn cũng rất ựa dạng: ựa dạng hóa sản phẩm tiền gửi (ựa dạng hóa sản phẩm tiền gửi kỳ hạn, ựa dạng hóa sản phẩm theo loại ựồng tiền gửi, ựa dạng hóa sản phẩm tiền gửi theo số dư, ựa dạng hóa sản phẩm tiết kiệm theo số dư) và cũng ựã cố gắng tối ựa hóa sự tiện lợi cho khách hàng như ựã mở rộng mạng lưới chi nhánh ựể ựưa dịch vụ của ngân hàng ựến các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Ầ

Những tồn tại và khó khăn trong công tác huy ựộng vốn của chi nhánh NH

- Thị phần huy ựộng vốn của các NHTM ngày càng có khả năng bị thu hẹp: nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO ựã có nhiều thay ựổi theo chiều hướng tắch cực, trong ựó thị trường tài chắnh Việt Nam ngày càng phát triển phong phú, ựa dạng (hình thành ựầy ựủ các loại hình thị trường: thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm và các ựịnh chế tài chắnh phi ngân hàngẦ) theo hướng hoàn thiện và hòa nhập với thị trường tài chắnh thế giới làm cho nhà ựầu tư có nhiều kênh ựầu tư ựể lựa chọn và ựa dạng hóa danh mục ựầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro và ựạt lợi nhuận cao nhất. Chắnh vì lẽ ựó mà nguồn vốn nhàn rỗi chảy vào NH cũng bị chi phối ựáng kể.

- Trong thời gian qua, ựặc biệt là năm 2009, có sự chạy ựua huy ựộng vốn (cạnh tranh không lành mạnh) giữa các NHTM: chạy ựua tăng lãi suất huy ựộng vốn dẫn ựến lãi suất ựầu ra tăng gây khó khăn cho nền kinh tế và từ ựó làm gia tăng rủi ro tiềm ẩn trong hoạt ựộng tắn dụng kéo theo thu nhập trong hoạt ựộng tắn dụng cũng bị giảm ựáng kể.

- Cơ cấu nguồn vốn huy ựộng của các NHTM về nguồn vốn trung Ờ dài hạn còn hạn chế nên không tạo ra sự ổn ựịnh, gây khó khăn cho các NH khi muốn cho vay trung, dài hạn. Khối lượng khách hàng này rất lớn vì ựa số các DNVN thiếu vốn, lạc hậu về công nghệ, máy móc thiết bị nên rất muốn vay vốn trung, dài hạn ựể ựầu tư phát triển máy móc thiết bị, công nghệ hiện ựạiẦ

- Tỷ trọng huy ựộng ngoại tệ còn thấp so với tổng nguồn vốn huy ựộng. điều này ựã gây khó khăn cho NH trong việc ựẩy mạnh cho vay ngoại tệ ựể tài trợ nhập khẩụ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)