CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
2.2. Cấu tạo của các biểu thức chiếu vật có từ “lửa”, “sóng”, “hạt giống”, “mầm
2.2.1. Biểu thức chiếu vật có cấu tạo là ngữ danh từ
Để thấy được đặc điểm của cấu tạo của các biểu thức chiếu vật là danh từ, luận văn đã tiến hành phân loại chúng dựa trên tiêu chí phương thức cấu tạo bao gồm: danh từ, động từ, tính từ và các tổ hợp từ (như ngữ danh từ, ngữ động từ, ngữ tính từ…). Theo phương thức cấu tạo của tiếng Việt, các biểu thức chiếu vật trong thơ Thanh Thảo mà luận văn tập trung khảo sát là ngữ danh từ, danh từ và quan hệ kết hợp của các BTCV ở cấp độ cụm từ, cấp độ câu.
Ngữ danh từ (hay cụm danh từ) là tổ hợp tự do có quan hệ chính phụ giữa thành tố chính và thành tố phụ trong đó thành tố chính là danh từ.
Bảng 2.3. Bảng liệt kê các biểu thức chiếu vật là ngữ danh từ trong thơ Thanh Thảo
Stt Câu BTCV (in đậm) Trong bài thơ
1 4 Khói bếp mẹ con mình chợt ngừng trên mái rạ
Khúc một – Chương 1
Những người đi tới biển (1977)
2 29 Bằng ngọn lửa riêng bền bỉ suốt đời mình
Khúc bốn– Chương 1
Những người đi tới biển (1977)
3 37 Đập giữa rễ cây và chồi cây Khúc năm– Chương 1 Những người đi tới biển (1977)
4 38 Như ngọn đèn ban đêm con mắt ban ngày
Khúc năm– Chương 1
Những người đi tới biển (1977)
5 40 Trong bếp lửa và chén canh môn thục
Khúc năm– Chương 1
Những người đi tới biển (1977)
6 60 Cây cổ thụ rồi còn sống lại mỗi chồi
cây
Khúc năm– Chương 1
Những người đi tới biển (1977)
7 73 Khi nắng trưa dội lửa xuống đầu Khúc năm– Chương 1
Những người đi tới biển (1977)
8 10 Đêm đốt lửa thấy xum quanh bạn bè Khúc sáu – Chương 1
Những người đi tới biển (1977) 9 12 Xích gần đống lửa cây xoè tay hơ Khúc sáu – Chương 1
Những người đi tới biển (1977) 10 20 Ấm như cầm một mầm cây nhựa
bừng
Khúc sáu– Chương 1
Những người đi tới biển (1977) 11 13 Ngoài trảng tranh âm ấm nảy chồi Khúc một – Chương 2
Những người đi tới biển (1977) 12 7 Một khoảng ngắn giữa hai chấm lửa Khúc hai – Chương 2
Những người đi tới biển (1977) 13 22 Đốm nhang đỏ mắt ai nhìn nhức
nhối...
Khúc bốn – Chương 2 Những người đi tới biển (1977)
Stt Câu BTCV (in đậm) Trong bài thơ
Những người đi tới biển (1977)
15 11 Ép vào ngực tơi con sóng đen hào hển
Khúc năm – Chương 2 Những người đi tới biển (1977)
16 11 Tàn lửa như sao băng tung toé khắp trời
Khúc sáu – Chương 2 Những người đi tới biển (1977)
17 26 Giống lúa mới xem chừng chịu đất Khúc bảy – Chương 2
Những người đi tới biển (1977)
18 17 Biết quạt khói ban ngày che lửa ban đêm
Khúc chín – Chương 2 Những người đi tới biển (1977)
19 20 Khi sóng lớn chỉ biết là sóng lớn Khúc mười ba – Chương 2 Những người đi tới biển (1977)
19 22 Con quý một chồi non mẹ dưỡng hết cánh rừng
Khúc mười ba – Chương 2 Những người đi tới biển (1977)
20 8 Bắt đầu lại thời mạ non và hạt giống Khúc mười bốn – Chương 2 Những người đi tới biển (1977)
22 16 Biển hồn nhiên vỗ sóng đến vơ cùng Khúc mười bốn – Chương 2 Những người đi tới biển (1977)
23 50 Trong ánh đuốc đỏ rần căm giận
Mục IV - Thử phác lại mấy chân dung – Chương 3
Những người đi tới biển (1977)
24 103 Rất yên ổn mầm cây nở chìm trong đất
Những gương mặt địa hình – Chương 3
Những người đi tới biển (1977)
25 113 Màu lửa hoà trong màu ráng đỏ
Những gương mặt địa hình – Chương 3
Những người đi tới biển (1977)
26 5 Sài Gịn chuyển rào rào mn đợt lá
me non ngày chúng ta toàn thắng
Những người đã qua cung đàn nhỏ – Chương 3
Những người đi tới biển (1977)
27 2 Có khi nỗi vui của ta trào sóng trắng Tám Hùng – Chương 3
Những người đi tới biển (1977)
Stt Câu BTCV (in đậm) Trong bài thơ
đen Những người đi tới biển (1977)
29 83 Chúng tôi ngồi quanh ngọn đèn vặn nhỏ
Không phải truyền thuyết – Chương 3
Những người đi tới biển (1977)
30 64 những bài ca quá lửa Chân tre
Trường ca chân đất (2012)
31 94 những giấc mơ quá lửa Chân tre
Trường ca chân đất (2012)
32 99 nhớ những đêm soi đuốc Chân ruộng
Trường ca chân đất (2012)
33 13 thèm một ngọn lửa màu rơm Chân tháp
Trường ca chân đất (2012)
34 18 mỗi làn sóng như một dải khăn tang Chân sóng
Trường ca chân đất (2012)
35 86 chân sóng Chân sóng
Trường ca chân đất (2012)
36 59 còn đá mọc luỹ còn chồi nảy cây Chân luỹ
Trường ca chân đất (2012)
37 32 cỏ non vừa thúc lưng mình Tơi chào đất nước tơi
Từ một đến trăm (1988)
38 3 những vòm cây lipa bùng ngọn lửa
xanh ngời
Hoà âm – Thơ bốn câu Từ một đến trăm (1988)
39 2 đã nuốt mất của ta ngọn lửa hồng Nghịch âm – Thơ bốn câu
Từ một đến trăm (1988)
40 7 tơi muốn biết con sóng kinh hoàng nào em gặp
Tu viện – Thơ bốn câu Từ một đến trăm (1988)
Cấu tạo ngữ danh từ được thể hiện qua mơ hình sau: thường gồm 3 phần chia làm 6 vị trí cụ thể và có ranh giới tương đối rõ ràng như sau:
Bảng 2.4. Cấu trúc của ngữ danh từ được thể hiện qua mơ hình
Phần phụ trước Trung tâm Phần phụ sau
Vị trí-3 Vị trí-2 Vị trí-1 Vị trí 0 Vị trí 1 Vị trí 2 yếu tố chỉ tổng thể yếu tố chỉ lượng yếu tố chỉ xuất Danh từ
yếu tố nêu đặc trưng miêu tả
yếu tố chỉ định Tuy nhiên, trong các BTCV có từ “lửa”, “sóng”, “hạt giống”, “mầm cây” có cấu tạo là ngữ danh từ trong thơ Thanh Thảo, khơng có BTCV nào có cấu tạo đầy đủ cả 6 vị trí như trên.
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp thống kê BTCV là ngữ danh từ trong thơ Thanh Thảo
BTCV là ngữ danh từ: 40
Thành tố trung tâm Thành tố phụ trước Thành tố phụ sau
Số lượng Tỷ lệ % trong tổng BTCV Số lượng Tỷ lệ % trong tổng BTCV Số lượng Tỷ lệ % trong tổng BTCV 40 100% 28 70% 12 30%
*Đặc điểm cấu tạo của thành tố trung tâm trong ngữ danh từ làm BTCV
Theo quan điểm của Nguyễn Tài Cẩn, phần trung tâm của ngữ danh từ có thể gồm hai từ: danh từ đơn vị + danh từ chỉ sự vật. Khi các danh từ thuộc các nhóm “lửa”, “sóng”, “hạt giống”, “mầm cây” nằm ở vị trí trung tâm, hầu hết chúng đều kết hợp với 1 danh từ chỉ đơn vị quy ước hoặc đơn vị chỉ loại để cùng làm trung tâm của cả ngữ danh từ.
Từ bảng số liệu trên cho thấy, thành tố trung tâm của các ngữ danh từ làm các BTCV (Trong bếp lửa, con sóng, ngọn lửa, chân sóng, mỗi làn sóng, một ngọn lửa,
những giấc mơ quá lửa, những bài ca quá lửa, những chồi non, muôn đợt lá me non, Trong ánh đuốc đỏ, một chồi non, hai chấm lửa, một mầm cây, mỗi chồi cây…).
*Đặc điểm của thành tố phụ trước trong các ngữ danh từ làm BTCV
Số các BTCV “lửa”, “sóng”, “hạt giống”, “mầm cây” là ngữ danh từ có thành tố phần phụ khá nhiều nhưng khơng phong phú về mặt vị trí, chủ yếu là vị trí (-2) - chỉ lượng. Trong đó có các thành tố phụ trước chỉ lượng xác định xuất hiện rất nhiều (những, mỗi, một, hai, ngọn, đốm, con…) và các thành tố phụ trước chỉ lượng ước chừng (đợt, mấy, đống…), (ngọn lửa, ngọn đèn, mỗi chồi cây, đống lửa, một mầm cây,
hai chấm lửa, đốm nhang đỏ, con sóng, một chồi non, đợt lá me non, ngọn đèn, những bài ca quá lửa, một ngọn lửa, mỗi làn sóng…)
Số các BTCV có cấu tạo ngữ danh từ có thành tố phần phụ ở vị trí -1 – yếu tố chỉ xuất khá ít chỉ vài biểu thức “Chót vót trên kia thắm một vòm lá đỏ”.
Thèm một ngọn lửa màu rơm PT TT PS
Mỗi làn sóng như một dải khăn tang PT TT PS
Con quý một chồi non mẹ dưỡng hết cánh rừng PT TT
*Đặc điểm thành tố phụ sau trong các ngữ danh từ làm BTCV
Các BTCV có từ là ngữ danh từ có thành tố phụ sau chiếm số lượng nhiều hơn ngữ danh từ có thành tố phụ trước. Cụm từ thành tố phụ sau ở vị trí 1 đa số xuất hiện nhiều hơn ở cụm từ thành tố phụ sau ở vị trí 2. Do vậy, số lượng các miêu tả tố trong một BTCV là ngữ danh từ cũng thường không nhiều. Điều này gây một mặt nào đó khó khăn cho việc tiếp nhận của người đọc và nhận diện thực thể được quy chiếu. Mặt khác, việc sử dụng các BTCV với ít miêu tả tố cũng do áp lực của cấu trúc các thể thơ, diễn ngôn trong thơ mang lại. Tuy nhiên, với các thể thơ với nhịp điệu hài hòa trong câu chữ cũng phần nào đó tạo nên tính biểu đạt cao với khả năng diễn đạt của chúng là phong phú, đa dạng và tinh tế.
Xét về cấu tạo (từ loại), thành tố phụ sau của các ngữ danh từ có thể là danh từ, động từ, tính từ (đỏ, nâu, xanh, màu rơm, đen, hồng, lung linh sống động, hồn nhiên,
cháy, xô, đêm rừng…)
-Thành tố phụ sau của các ngữ danh từ là tính từ: Những vịm cây lipa bùng ngọn lửa xanh ngời
TT PS
Còn ngọn lửa lung linh sống động TT PS
Sông Hồng trằn sóng đỏ
TT PS
- Thành tố phụ sau của các ngữ danh từ là danh từ/ngữ danh từ:
Tiếng ghita bếp lửa đêm rừng
Đấu lưng giữ lửa đêm ngày TT PS
Ngọn lửa em cháy suốt đời nguyên vẹn PT TT PS
Mỗi làn sóng như một dải khăn tang
PT TT PS
Ngọn lửa trên bàn tay soi tìm đến ngọn nguồn TT PS
- Thành tố phụ sau của các ngữ danh từ là động từ/ngữ động từ:
Rất yên ổn mầm cây nở chìm trong đất
TT PS PS
Lửa vẫn cháy rạng ngời từng khuôn mặt TT PS
Xét về tổ chức, thành tố phụ sau có thể là 1 từ, một cụm từ theo các kiểu quan hệ C-V, đẳng lập, chính phụ.
- Thành tố phụ sau là 1 từ: Sơng Hồng trằn sóng đỏ
TT PS
Con sóng đen hào hển TT PS
Ngọn lửa em cháy suốt đời nguyên vẹn TT PS
- Thành tố phụ sau là 1 cụm từ: Mỗi làn sóng như một dải khăn tang
TT PS
Con quý một chồi non mẹ dưỡng hết cả cánh rừng TT PS
Đêm đốt lửa thấy xum quanh bạn bè TT PS