8. Bố cục của luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên các
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng NVSP cho giáo viên
Kết quả khảo sát Cán bộ quản lý và Giáo viên về việc đánh giá thực trạng quản lý nội dung bồi dưỡng NVSP cho giáo viên được tác giả tổng hợp trong bảng sau:
ảng 2.12: Kết quả đánh giá về quản lý mục tiêu bồi dưỡng NVSP cho giáo viên TT Mứ độ Các nhận định Mức độ cấp thiết (%) Mức độ thực hiện (%) (3) Thường xuyên (2) ít khi (1) Không thực hiện TB (3) Thường xuyên (2) Đôi khi (1) Không thực hiện TB
1 Mục tiêu bồi dưỡng sát với kế hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo của ngành Giáo dục 83,3 10,7 6,0 2,77 82,7 10,7 6,6 2,76 2 Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng có lộ trình, có tính khả thi 67,3 18,0 14,7 2,53 28,0 58,0 14,0 2,14
3 Phổ biến cho giáo viên nắm được mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
31,3 42,7 4,7 2,05 42,7 34,0 23,3 2,19
4 Huy động được các lực lượng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng
51,3 44,0 4,7 2,47 26,0 39,3 34,7 1,91
5 Hiệu trưởng quan tâm đến tinh thần và thái độ của giáo viên trong việc thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
8,0 74,0 18,0 1,90 26,0 46,0 28,0 1,98
6 Điều chỉnh mục tiêu bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế
22,7 40,7 36,6 1,86 0,0 24,0 76,0 1,24
(Nguồn: Kết quả khảo sát 140 cán bộ quản lý và giáo viên)
Qua bảng 2.12 cho thấy đa phần Cán bộ quản lý và Giáo viên đánh giá các nội dung trong mục tiêu bồi dưỡng đó là “Mục tiêu bồi dưỡng sát với kế hoạch phát triển
đội ngũ nhà giáo của ngành Giáo dục”; “Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng có lộ trình, có tính khả thi” và “Huy động được các lực lượng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng” rất cần
thiết. Nhưng nhà trường chỉ thực hiện thường xuyên nội dung “Mục tiêu bồi dưỡng sát
lại thì nhà trường chỉ thực hiện quản lý ở mức độ đôi khi.
Hai nội dung “Phổ biến cho giáo viên nắm được mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm” và “Hiệu trưởng quan tâm đến tinh thần và thái độ của giáo viên trong việc thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm” được cán bộ quản lý và giáo đánh giá cần
thiết tuy nhiên về việc thực hiện thì chỉ ở mức đơi khi.
Cịn lại nội dung “Điều chỉnh mục tiêu bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình
thực tế” thì được Cán bộ quản lý và Giáo viên đánh giá ở mức cần thiết. Tuy nhiên về
thực hiện thì Nhà trường khơng thực hiện theo nhận xét của Cán bộ quản lý và Giáo viên.
Như vậy qua kết quả đánh giá của Cán bộ quản lý và Giáo viên cho thấy nhà trường đã đạt được nhiều kết quả trong việc quản lý mục tiêu bồi dưỡng, tuy nhiên bên cạnh đó có một vấn đề đáng quan tâm đó là Nhà trường chưa thực hiện thay đổi mục tiêu bồi dưỡng. Vì trong thời gian tới Nhà trường cần quan tâm, xem xét đến việc thay đổi mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ sự phạm cho giáo viên của mình.