8. Bố cục của luận văn
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm
3.3.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Nhằm đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp, tác giả tiến hành khảo sát 30 chuyên gia là cán bộ quản lý của các trương THPT trong huyện, kết quả được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết các biện pháp đề xuất
TT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết TB SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV
23 76,7 7 23,3 0 0,0 2,77
2
Đánh giá, phân loại giáo viên theo tiêu chí NVSP làm cơ sở cho việc tổ chức bồi dưỡng
18 60,0 12 40,0 0 0,0 2,60
3
Thành lập Ban tổ chức, chỉ đạo quản lý hoạt động bồi dưỡngNghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
24 80,0 6 20,0 0 0,0 2,80
4 Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động tự bồi dưỡng của giáo viên 22 73,3 8 26,7 0 0,0 2,73
5 Tăng cường công tác tự học, tự bồi
dưỡng của giáo viên 20 66,7 10 33,3 0 0,0 2,67
6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi
dưỡng giáo viên 21 70,0 9 30,0 0 0,0 2,70
(Nguồn: Khảo sát 30 chuyên gia)
Qua bảng 3.1 cho thấy các chuyên gia đánh giá các biện pháp đều rất cấp thiết, trên 60% các chuyên gia đều đánh giá các biện pháp đều rất cấp thiết và còn lại các chuyên gia đánh giá các biện pháp ở mức cấp thiết để thực hiện. Trong đó biện pháp “Thành lập an tổ chức, chỉ đạo quản lý hoạt động bồi dưỡngNghiệp vụ sư phạm cho
giáo viên” và “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV” được nhiều các chuyên gia đánh
3.3.2.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Tạo cơ sở thực hiện các biện pháp, tác giả tiến hành khảo sát 30 chuyên gia về tính khả thi của các biện pháp, kết quả được tác giả tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi các biện pháp đề xuất
TT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi TB SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV
14 46,7 16 53,3 0 0,0 2,47
2
Đánh giá, phân loại giáo viên theo tiêu chí NVSP làm cơ sở cho việc tổ chức bồi dưỡng
13 43,3 14 46,7 3 10,0 2,33
3
Thành lập Ban tổ chức, chỉ đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
12 40,0 15 50,0 3 10,0 2,30
4 Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động tự bồi dưỡng của giáo viên 16 53,3 14 46,7 0 0,0 2,53 5 Tăng cường công tác tự học, tự bồi
dưỡng của giáo viên 9 30,0 13 43,3 8 26,7 2,03
6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi
dưỡng giáo viên 17 56,7 13 43,3 0 0,0 2,57
(Nguồn: Khảo sát 30 chuyên gia)
Từ bảng 3.1 và 3.2 vẽ đồ thị tương quan điểm trung bình giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi như sau:
Hình 3.1. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và khả thi
(Nguồn: Khảo sát 30 chuyên gia)
Bảng 3.2 cho thấy hai biện pháp “Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo
viên” và “Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên” được
đánh giá là rất khả thi với 56,7% và 53,3% chuyên gia đã đánh giá. Vì thế trong thời gian tới các Trường nên tập trung ưu tiên thực hiện hai biện pháp này.
Bên cạnh đó biện pháp “Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo
viên” có số lượng chuyên gia đánh giá ở mức rất khả thi ít nhất chỉ có 9 chun gia
đánh chiếm tỷ le65 30%. Nên biện pháp này rất cần sự căn nhắc, cũng như xem xét kỹ trước khi thực hiện.
Tiểu ết hƣơng 3
Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, trong Chương 3 này chúng tôi đã đề xuất bảy biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên ở các trường THPT huyện Phú Tân trong giai đoạn hiện nay với sáu biện pháp được đề xuất đó là:
Thứ nhất, Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV;
Thứ hai, Đánh giá, phân loại giáo viên theo tiêu chí NVSP làm cơ sở cho việc tổ chức bồi dưỡng;
Thứ ba, Thành lập Ban tổ chức, chỉ đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên;
Thứ tư, Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên; Thứ năm, Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên;
Thứ sau, Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.
Việc đề xuất các biện pháp luôn dựa trên các nguyên tắc định hướng đảm bảo các yêu cầu về giáo dục; kết hợp lý luận với thực tiễn. Qua trao đổi với CBQL, cán bộ trong diện quy hoạch dự nguồn và giáo viên cốt cán các trường THPT huyện Phú Tân, chúng tơi nhận được nhiều ý kiến đồng tình về tính cấp thiết và khả thi của 6 biện pháp cũng như nội dung và cách thực hiện của từng biện pháp.
Mỗi biện pháp đều có mục đích, ý nghĩa riêng, nhưng cùng chung một mục tiêu: phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau theo hướng chuẩn hố, chun mơn hóa đáp ứng u cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết uận
Đội ngũ giáo viên giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Vì thế, để nâng cao chất lượng giáo dục, để thực hiện thành công các mục tiêu đổi mới giáo dục, việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên là điều tất yếu và đã được Đảng, Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện đổi mới.
Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận, thực trạng và các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên THPT huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau, có thể rút ra một số kết luận sau:
- Trong nghiên cứu này chúng tôi khảo sát thực trạng công tác quản lý và công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ở các trường THPT huyện Phú Tân. Qua điều tra cho thấy công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ở các trường này đang phát triển mạnh mẽ, công tác bồi dưỡng đã đi vào nề nếp và có chiều sâu.
Cơng tác quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường đã có sự đổi mới và chuyển biến. Quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng đang được áp dụng thơng qua sáu nhóm sau:
* Quản lý mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên.
* Quản lý nội dung, kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên. * Quản lý các phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên. * Quản lý các hình thức tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên. * Quản lý các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên.
* Quản lý kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên.
Tuy nhiên qua điều tra cho thấy việc thực hiện sáu nhóm biện pháp quản lý của hiệu trưởng chưa được thống nhất và đồng bộ là do các nguyên nhân chủ quan và khách quan.
- Để nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường, công tác quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên là vấn đề then chốt và quan trọng. Vì đội ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt đem đến chất lượng dạy và học của các nhà trường. Chất lượng của đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại cũng như phát triển của nhà trường. Để công tác quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên của các hiệu trưởng thực sự có hiệu quả, chính các hiệu trưởng phải nắm vững lý luận quản lý, kết hợp hài hoà với khoa học, lý luận giáo dục, tâm lý để tìm ra các biện pháp khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường, làm công tác bồi dưỡng hướng tới mục tiêu giáo dục, để làm tốt công tác bồi dưỡng cho đội ngũ
giáo viên cần có sáu biện pháp sau:
Thứ nhất, Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV;
Thứ hai, Đánh giá, phân loại giáo viên theo tiêu chí NVSP làm cơ sở cho việc tổ chức bồi dưỡng;
Thứ ba, Thành lập Ban tổ chức, chỉ đạo quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên;
Thứ tư, Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên; Thứ năm, Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên;
Thứ sau, Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên;
Bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia chúng tôi thấy bảy biện pháp đề xuất được các chuyên gia đánh giá cao ở cả hai mức độ được hỏi đó là mức độ cấp thiết và tính khả thi.
2. Khu ến nghị
2.1. Đối với Sở GD&ĐT và UBND huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau
- Xây dựng đề án quy hoạch đội ngũ Cán bộ quản lý, đội ngũ Giáo viên đến năm 2025 và các năm tiếp theo; Đề án tổng thể của ngành về công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho Giáo viên và Cán bộ quản lý, chú trọng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng.
- Tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ hiệu trưởng các trường THPT.
2.2. Đối với các trường THPT huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau
- Mỗi Cán bộ quản lý và giáo viên phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tác dụng của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên đối với sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Hiệu trưởng các trường cần dựa vào kết quả bồi dưỡng của giáo viên để đánh giá giáo viên hàng năm.
- Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học và bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên.
- Cán bộ quản lý nhà trường cần chủ động, sáng tạo đổi mới phương pháp quản lý, phát huy hết khả năng của giáo viên; tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 “Về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”,
Hà Nội;
[2] Bộ GD&ĐT (2015), Chương trình DTX cán bộ quản lý trường THCS, trường
THPT, trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội;
[3] Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội;
[4] Lê Minh Anh (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp sư phạm cho đội ngũ
4giáo viên trường trung cấp nghề số 11/ ộ quốc phòng, Luận văn thạc sĩ.
[5] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương
lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia;
[6] Trịnh Hùng Cường (2009), Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên
trường THPT ở các huyện trong tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ;
[7] Vũ Đình Chuẩn (2003), iện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên
nghiệp của thành phố Đà Nẵng;
[8] Trần Hữu Cảnh (2013), Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao
năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên THCS huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Đại học Đồng Tháp;
[9] Vũ Dũng – Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà
Nội;
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
[13] Điều lệ trường phổ thông (2011), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội;
[14] Phạm Minh Hạc (1996), Chương trình HCN cấp nhà nước KX- 07, “Nghiên cứu con người GD, phát triển và thế kỷ XXI”, Nhà xuất bản Hà Nội.
[15] Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 1 và 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội;
[16] Trần Thị Hương (2011), Giáo dục đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh;
[17] Bùi Minh Hiền, Trần Kiểm (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội.
[18] Nguyễn Tường Hiệp (2017), Quản lý bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Luận án Tiến sĩ;
[19] Phạm Minh Hạc (1996), Chương tr nh HCN cấp nhà nước KX- 07. Nghiên cứu
con người GD, phát triển và thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Hà Nội;
[20] Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heiznz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu
về quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội;
[21] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội;
[22] Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý
giáo dục, Nxb Giáo dục;
[23] Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Đại học Sư phạm Hà Nội; [24] Hồ Phương Lan (2008), Giải pháp tổng thể quản lý nhà trường hiệu quả trong
thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Lao động;
[25] Bùi Thị Loan (2007), “Về công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT hiện nay”,
Tạp chí Giáo dục, số 176;
[26] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Tập 1 Trường Cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.
[27] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Dạy học - con đường hình thành nhân cách,
Trường CBQL giáo dục, Hà Nội.
[28] Dương Nguyên Quốc (2009), Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT ở Cần Đước tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ;
[29] Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2008 với nội dung ban hành Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm;
[30] Thông tư số 20/2008/TT-BGDĐT ban hành ngày 22 tháng 10 năm 2009 với nội dung ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông;
[31] Thông tư số 40/2011/TT-BGDĐT ban hành ngày 16 tháng 9 năm 2011 với nội dung ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học phổ thông;
[32] Phan Thị Thùy Trang (2019), Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng
viên trường cao đẳng vùng Đồng ăng Sông Cửu Long theo hướng đảm bảo chất lượng. Viện khoa học giáo dục Việt Nam;
phạm cho giáo viên của Hiệu trưởng các trường THPT ở huyện thuộc TP. Cần Thơ hiện nay, Luận văn thạc sĩ
[34] Nguyễn Thị Ánh Thu (2014), Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực
sư phạm cho giáo viên trường THPT thị xã Dĩ An, tỉnh ình Dương, Luận
văn thạc sĩ
[35] 35 Lê Quang Sơn (2010), “Đào tạo giáo viên – kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, ĐHĐN, số 5(40)/2010;
[36] V.A. Xukhômlinxki (1990), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng. Nxb Hà Nội.
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
Đồng chí hãy đánh giá mức độ cần thiết của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học phổ thông hiện nay
I. THÔNG TIN CHUNG
Quý Thầy/Cơ vui lịng cung cấp một số thơng tin cá nhân như sau:
1. Gi i tính của q Thầy/Cơ
1. Nam 2. Nam
2. Tuổi của quý Thầy/Cô
1. Dưới 30 tuổi 2. Từ 31 tuổi đến 40 tuổi 3. Từ 41 tuổi đến 50 tuổi 4. Trên 51 tuổi
3. Quý Thầy/Cô là:
1. Cán bộ quản lý 2. Giáo viên
4. Quý Thầy/Cô công tác tại trƣ ng bao lâu: