Thực trạng quản lý các hình thức bồi dưỡng NVSP cho giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện phú tân tỉnh cà mau (Trang 59 - 60)

8. Bố cục của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên các

2.4.4. Thực trạng quản lý các hình thức bồi dưỡng NVSP cho giáo viên

Thực trạng quản lý các hình thức bồi dưỡng NVSP cho giáo viên của các trường THPT thông qua việc đánh giá của Cán bộ quản lý và Giáo viên, thể hiện trong bảng sau:

ảng 2.15: Kết quả đánh giá về quản lý hình thức bồi dưỡng NVSP cho giáo viên

TT Mứ độ Các nhận định Mức độ cấp thiết (%) Mức độ thực hiện (%) (3) Thường xun (2) ít khi (1) Khơng thực hiện TB (3) Thường xuyên (2) Đôi khi (1) Không thực hiện TB

1 Quán triệt cho giáo viên nhận thức đầy đủ các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 72,0 28,0 0,0 2,72 66,7 22,0 11,3 2,55 2 Hiệu trưởng tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên phù hợp với điều kiện của nhà trường

50,0 32,0 18,0 2,31 64,0 36,0 0,0 2,64

3 Quản lý việc giáo viên tự bồi dưỡng thông qua nghiên cứu tài liệu

63,3 36,7 0,0 1,63 28,0 49,3 22,7 2,05

4 Quản lý việc giáo viên bồi dưỡng từ xa thông qua thông tin đại chúng và băng đĩa

20,0 25,3 54,7 1,65 71,3 28,7 0,0 2,71

5 Cử giáo viên tham gia hội thảo, tập huấn, tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề trong nhà trường

32,7 67,3 0,0 2,33 68,0 25,3 6,7 2,61

Qua bảng 2.15 cho thấy, Cán bộ quản lý và Giáo viên đánh giá hai nội dung “Quán triệt cho giáo viên nhận thức đầy đủ các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư

phạm” và “Hiệu trưởng tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên phù hợp với điều kiện của nhà trường” là rất cần thiết. Đồng thời hai nội

dung này cũng được đánh giá là Nhà trường thường xuyên thực hiện, thể hiện sự đồng nhất trong việc nhận thức và thực hiện phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sự phạm cho giáo viên của nhà trường.

Bên cạnh đó nội dung “Quản lý việc giáo viên tự bồi dưỡng thông qua nghiên

cứu tài liệu” được các bộ quản lý và giáo viên đánh giá rất cần thiết. Tuy nhiên nhà

trường chỉ thực hiện nội dung này ở mức độ đôi khi. Ngược lại hai nội dung “Quản lý

việc giáo viên bồi dưỡng từ xa thông qua thông tin đại chúng và băng đĩa” và “Cử giáo viên tham gia hội thảo, tập huấn, tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề trong nhà trường” được đánh giá lần lượt là không cần thiết và cần thiết. Nhưng lại được nhà

trường thường xuyên thực hiện. Điều nàu thể hiện sự bất đồng trong việc quản lý của Nhà trường.

Vì vậy trong thời gian tới Nhà trường cần thực hiện các hình thức bồi dưỡng phù hợp cho giáo viên của mình, điều này sẽ giúp nhà trường nâng cao hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện phú tân tỉnh cà mau (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)