8. Bố cục của luận văn
2.5. Đánh giá chung
2.5.1. Điểm mạnh
Qua thực trạng khảo sát về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện và kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên và công tác quản lý của hiệu trưởng trường THPT huyện Phú Tân về các nội dung trên, chúng ta có thể rút ra
những nhận định khái quát sau:
Các trường đều thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của ngành và đúng chủ trương của ngành Giáo dục, triển khai hoạt động dạy và học theo đúng quy chế nghiệp vụ sư phạm.
Trong qúa trình chỉ đạo và quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên các hiệu trưởng luôn bám sát mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước. Họ đã cụ thể hoá các văn bản hướng dẫn để chỉ đạo trong quá trình quản lý và tổ chức thực hiện phù hợp tại đơn vị mình.
Công tác bồi dưỡng giáo viên ở các nhà trường ln bám sát nội dung, chương trình của tất cả các mơn học trong nhà trường, thể hiện đúng chủ trương của Đảng đó là giáo dục học sinh tồn diện.
Nhà trường đã có định hướng về cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên, coi đó là một định hướng lớn nhất trong việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2020.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học trong các nhà trường đã được mua sắm và nâng cấp tương đối đầy đủ.
Các trường thực hiện tốt khẩu hiệu “Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm” trong công tác chỉ đạo và quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV.
Việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành đồng bộ với việc đổi mới nội dung, chương trình, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
2.5.2. Hạn chế
Hiệu trưởng sử dụng các biện pháp quản lí bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên chưa hiệu quả, thiếu đồng bộ, linh hoạt.
Phân công nhiệm vụ đội ngũ chưa phù hợp, tổ chức sắp xếp giáo viên về khả năng nghiệp vụ sư phạm, sở trường, hoàn cảnh chưa hợp lý, chưa phát huy tốt vai trò của giáo viên trong giảng dạy.
Các nội dung sinh hoạt tổ nghiệp vụ sư phạm chưa tập trung vào việc bồi dưỡng giáo viên mà chủ yếu là các thủ tục hành chính, nội dung sinh hoạt nghèo nàn. Việc tổ chức các chuyên để rút kinh nghiệm trong sinh hoạt nghiệp vụ sư phạm thiếu tính hệ thống, khoa học, việc đổi mới phương pháp dạy học cịn chậm vì thế tác dụng bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ còn bị hạn chế.
Hiệu trưởng chỉ đạo công tác đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả chưa cao. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bồi dưỡng chưa được phổ biến rộng rãi do thiếu thốn về thiết bị kỹ thuật và nguồn nhân lực sử dụng chúng.
độ nghiệp vụ sư phạm, bảo thủ và ngại khó trong việc tiếp thu cái mới trong hoạt động giáo dục. Cịn tình trạng dạy chay, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học.
Việc ứng xử sư phạm của một số giáo viên còn hạn chế, việc gặp gỡ trao đổi với phụ huynh để phát hiện những em có hồn cảnh đặc biệt thiếu thường xun nên dẫn đến có trường hợp học sinh cịn bỏ học.
Do kinh phí đầu tư xây dựng các phịng học chức năng, phịng thí nghiệm, thư viện chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi mới phương pháp của các trường. Thiết bị dạy học đã được cấp phát đủ nhưng chất lượng kém là một trở ngại trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên.
2.5.3. Nguyên nhân
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan
Trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên chưa đồng điều, một số giáo viên trẻ cịn thiếu kinh nghiệm chun mơn, giáo viên lớn tuổi ngại thay đổi, đổi mới. Phương pháp dạy học còn chậm, với tâm lý ngại cập nhật cái mới nhất là ứng dụng công nghệ kỹ thuật cho phù hợp với nhu cầu hiện tại.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầu giảng dạy cịn thơ sơ so với nhu cầu đổi mới về nội dung chương trình cũng như phương pháp giảng dạy.
Đội ngũ giáo viên về cơ cấu chưa đồng bộ, nhất là về chất lượng chuyên môn kéo theo công tác quy hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm gặp nhiều khó khăn thử thách.
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Một số hiệu trưởng chưa thật sự quan tâm công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên.
Kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của hiệu trưởng chưa tính đến đặc điểm, điều kiện của nhà trường và nhu cầu nguyện vọng của mỗi cá nhân giáo viên.
Hiệu trưởng rất ít dự giờ giảng dạy của giáo viên để đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên.
Tiểu ết hƣơng 2
Trong Chương này chúng tơi đã khái qt tình hình phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện Phú Tân trong những năm gần đây. Qua điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT, kết quả đã cho thấy, giáo dục THPT trên địa bàn đang được đầu tư và phát triển mạnh mẽ, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Đội ngũ giáo viên ở các nhà trường trong những năm qua đã đáp ứng được những yêu
cầu của đối mới chương trình.
Cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên ở các trường THPT huyện Phú Tân trong những năm qua đã đạt được thành tích trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Cán bộ và nhân dân trong huyện đã nhận thức rõ về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của xã hội.
- Toàn ngành Giáo dục Phú Tân đã được sự chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời của lãnh đạo ngành Giáo dục tỉnh Cà Mau và lãnh đạo huyện Phú Tân.
- Sự đồn kết, nhất trí cao của tập thể sư phạm các trường THPT.
- Hiệu trưởng đã bám sát các văn bản hướng dẫn của các cấp lãnh đạo trong quản lý nhà trường, quan tâm thường xuyên tới việc sinh hoạt nghiệp vụ sư phạm, tổ chức bồi dưỡng các chuyên đề, dự giờ, tăng cường kiểm tra, đánh giá, giữ vững kỷ cương, nế nếp giáo dục.
Việc quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học được quan tâm thích đáng đã đi vào nề nếp tốt.
- Cơ sở vật chất của nhà trường ngày một khang trang bằng cơng tác xã hội hố giáo dục đặc biệt trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy đầy đủ hơn.
- Việc chỉ đạo kiểm tra hồ sơ sổ sách của hiệu trưởng đối với giáo viên đã thực hiện tương đối tốt. Đã sử dụng hết nguồn lực giáo viên vào hoạt động giảng dạy, tổ chức các hoạt động ngoài giờ hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy. Thông qua các hoạt động này tạo mơi trường thân thiện giữa thầy và trị, phát huy tốt phong trào trường học thân thiệt, học sinh tích cực.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NVSP CHO GV Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH CÀ MAU
3.1. Ngu n tắ đề xuất biện ph p
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên các trường THPT huyện Phú Tân, Cà Mau và căn cứ theo thông tư số: 40/2011/TT-BGDĐT ban hành ngày 16 tháng 9 năm 2011, ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học phổ thông; Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo; Thơng tư Số: 12/2021/TT-BGDĐT, ngày 05 tháng 04 năm 2021, Ban hành chương trình và thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông. Làm cơ sở cho nghiên cứu đề các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên THPT.
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa
Các giải pháp quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV ở các trường THPT huyện Tân Phú tỉnh Cà Mau phải đảm bảo tính kế thừa và bổ sung. Việc xây dựng và tổ chức thực hiện các giải pháp phải trên cơ sở kế thừa những nội dung đã có, chọn lọc và kế thừa những nội dung cịn phù hợp, đổi mới những nội dung đã lỗi thời và bổ sung những nội dung cần thiết cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và yêu cầu phát triển nhằm đạt kết quả mong muốn.
Mặt khác, Giáo dục là sự truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua giảng dạy chính vì vậy kế thừa là bản tính cuả giáo dục, khơng có kế thừa khơng có giáo dục. Phát triển giáo dục chính là kế thừa + ổn định + đổi mới. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV ở các trường THPT huyện Tân Phú tỉnh Cà Mau còn được thực hiện dựa trên việc người cán bộ quản rút kết từ những hạn chế cịn tồn tại trong q trình quản lý để xây dựng nên các giải pháp có tính khắc phục những tồn tại trên. Tuy nhiên các giải pháp đó cần được thực hiện trong khuôn khổ và điều kiện thực tế cho phép tại các trường THPT.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
Các giải pháp quản lý bồi dưỡng NVSP cho GV ở các trường THPT huyện Tân Phú tỉnh Cà Mau phải đảm bảo không thể tách rời được bối cảnh phát triển các trường THPT ở huyện Tân Phú tỉnh Cà Mau thời gian qua và xu thế phát triển trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV ở các trường THPT huyện Tân Phú tỉnh
Cà Mau phải dựa trên các mặt:
- Các chủ trương của Đảng, Đường lối chính sách của nhà nước
- Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động bồi dưỡng NVSP tại các trường THPT của các cấp có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương,
- Từ thực trạng về số lượng, chất lượng đội ngũ GV các trường THPT huyện Tân Phú tỉnh Cà Mau
- Ngồi ra cịn phụ thược vào khả năng về nguồn lực tài chính để phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng NVSP NVSP cho GV ở các trường THPT huyện Tân Phú tỉnh Cà Mau phải được xem xét là quan trọng.
Vì vây, tất cả các mặt trên điều thể hiện trong việc lựa chọn nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu trong điều kiện cụ thể của nhà trường các Trường THPT của huyện để đội ngũ GV các trường THPT tại huyện nâng cao NVSP cũng như giải quyết những khó khăn, vướng mắc. điều này chứng minh khả năng được rút kết từ thực tiển là có giá trị trong các bồi dưỡng NVSP tại các trường THPT, giúp GV tự tin hơn, chủ động hơn trong hoạt động giảng dạy của mình.
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và tồn diện
Các giải pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV ở các trường THPT huyện Tân Phú tỉnh Cà Mau theo hướng đảm bảo chất lượng phải mang tính hệ thống chặt chẽ. Các giải pháp quản lý đề ra phải đảm bảo tính hệ thống logic trong quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp NVSP cho GV ở các trường THPT tại huyện. Đòi hỏi người quản lý phải lên được kế hoạch cụ thể với các nội dung cụ thể, đảm bảo được tính chi tiết, tính cân đơi, đối hài hịa, tính hệ thống, tính tồn diện để mang lại chất lượng tốt và đạt hiệu quả như mong muốn. Các giải pháp thực hiện trong mối quan hệ ràng buộc và bổ sung cho nhau sẽ tạo thành một thể thống nhất hoạt động hiệu quả.
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả
Bất kì một biện pháp nào được đưa ra để thực hiện thì yếu tố đầu tiên cần được quan tâm đến đó là tính hiệu quả. điều này có nghĩa là, đích cuối cùng của các giải pháp đưa ra là phải đạt được kết quả như thế nào cho tốt nhất. Một biện pháp được coi là hiệu quả, khi biện pháp đó được triển khai với những chi phí nhất định về các nguồn lực cho phép (nhân lực, vật lực, tài lực, .…)
Từ đó để đảm bảo tính khả thi của các biện pháp đề ra cần phải sát từ thực tế giáo dục, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế tại các trường THPT, phù hợp với việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tại các trường THPT. Các đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn trong q trình xây dựng các hoạt đơng bồi dưỡng cho phù hợp với các trường THPT.
3.2. Đề xuất biện ph p quản hoạt động bồi ƣỡng NVSP ho GV ở trƣ ng THPT hu ện Phú Tân tỉnh Cà M u
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Làm cho cán bộ, giáo viên có nhận thức đúng đắn về vai trị và tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV, từ đó thực hiện cơng tác bồi dưỡng NVSP có hiệu quả.
3.2.1.2. Nội dung biện pháp
Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV.
Một vấn đề mang tính quy luật đối với bất cứ quá trình hoạt động nào cũng xuất phát từ nhận thức rồi mới dẫn đến hành động, vì nhận thức định hướng cho hành động, nhận thức đúng thì mới tạo điều kiện cho hành động đúng. Tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đang có những thay đổi lớn lao cả về mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách đánh giá kết quả học tập của học sinh. Điều đó địi hỏi người giáo viên phải không ngừng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tránh tụt hậu để đáp ứng q trình đổi mới.
CBQL cần làm tốt cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV và biết khai thác kết quả của việc tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu của mỗi giáo viên vì kết quả của nó góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục các nhà trường THPT. Điều này chứng tỏ người CBQL có vai trị rất quan trọng trong việc tuyên truyền và tổ chức hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV hiện nay.
Chất lượng, hiệu quả của việc bồi dưỡng NVSP cho GV phụ thuộc rất lớn vào nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của công tác này ở mỗi CBQL và mỗi giáo viên. Chỉ khi nào có sự đồng bộ trong nhận thức từ cấp QLGD đến giáo viên về mối quan hệ biện chứng giữa bồi dưỡng NVSP cho GV với chất lượng đội ngũ giáo viên, giữa chất lượng đội ngũ giáo viên với chất lượng giáo dục và giữa chất lượng giáo dục với quá trình hình thành nhân cách học sinh thì khi ấy việc quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV mới có hiệu quả.
Chính vì thế CBQL cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm về vai trò và tầm quan trọng của việc bồi dưỡng cho giáo viên. Làm thế nào để mỗi giáo viên phải nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng và ý nghĩa của cơng tác này từ đó tự giác tham gia, tự hồn thiện và nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu giảng
dạy và đổi mới giáo dục. Giáo viên phải yêu thích, say mê, hứng thú với lao động sư