II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
2. Lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện
a. Mục tiêu: HS biết lựa chọn các thiết bị điện sử dụng an toàn, tiết kiệm điện năng.
b. Nội dung: Sử dụng được các thiết bị điện với công suất phù hợp trong sinh hoạt. c. Sản phẩm: HS biết cách tính tốn điện năng tiêu thụ và lựa chọn các TBĐ sử dụng trong c. Sản phẩm: HS biết cách tính tốn điện năng tiêu thụ và lựa chọn các TBĐ sử dụng trong
gia đình qua thơng số kỹ thuật cơng suất định mức ghi trên các TBĐ
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chiếu hình ảnh các TBĐ,hoặc các vật thật với các thơng số kỹ thuật có Cơng suất định mức khác nhau cho các em hs quan sát .
- Gv thực hiện thí nghiệm nhanh cho HS trực quan sát khi sử dụng 2 bóng đèn sợi đốt có cơng suất khác nhau để minh họa cho việc tiêu thụ điện năng lựa chọn TBĐ sử dụng có cơng suất phù hợp, tiết kiệm điện năng
- GV trình chiếu về hình ảnh hoặc nhản dán tiết kiệm năng lượng điện trên các TBĐ va hướng dẫn, giảng giải cho HS
* Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát hình ảnh, mẫu vật, thí nghiệm của GV
* Báo cáo thảo luận
-HS tiếp thu kiến thức mới và biết cách tính tốn lượng điện năng tiêu của tất cả các TBĐ trong sinh hoạt ở gia đình và lựa chọn các TBĐ sử dụng cho phù
2. Lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm điện điện
Từ công thức tổng quát: A= P x t
A: Điện năng tiêu thụ ( kWh) P: Công suất định mức( W ) t : thời gian ( h )
Với 1kW= 1000W
VD: Một máy điều hịa nhiệt độ có cơng suất định mức là 750W (0,75kW), có thời gian hoạt động trung bình là 10 giờ(h) mỗi ngày. Vậy điện năng tiêu thụ định mức của máy trong 1 ngày là : A= P.t = 0,75 x 10= 7,5 kWh
-Nếu giả sử giá tiền điện năng là 1856đ/1kWh, thì số tiền phải trả tối đa trong 1 ngày sử dụng là : 0,75kWh x 1856đ/kWh = 13920đ
hợp
* Kết luận, nhận định
GV nhận xét sự tiếp thu kiến thức mới của hs qua cách tính tốn điện năng tiêu thụ của các TBĐ và cách so sánh phân biệt được các TBĐ giống nhau nhưng công suất khác nhau( xem hình 2 nồi cơm
điện/SGK/trang 72)
- Chốt lại kiến thức và kết luận như phần dự kiến sản phẩm
(* LƯU Ý: Nếu tính trong 1 tháng thì ta chọn là 30 ngày)
Để tiết kiệm điện, ta cần lựa chọn đồ dùng điện có cơng suất và các tính năng phù hợp với mục đích, nhu cầu sử dụng của gia đình. Đồ dùng điện nào có cơng suất định mức càng nhỏ thì tiêu thụ điện năng càng ít.
-TBĐ nào có nhản dán tiết kiệm năng lượng càng nhiều sao thì tiết kiệm năng lượng càng cao
IV. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: