.4 Xác suất của dự định trở về đối với khu vực dự định làm việc sau 5 năm

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến dự định trở về nước của du học sinh VN (Trang 45 - 47)

rest(mean) s_ctype_5aca=1 s_ctype_5aca=0 Change 0 ->1

Pr(yg1=1): 0.0006 0.0002 0.0005 Pr(yg1=2): 0.0759 0.0358 0.0401 Pr(yg1=3): 0.2374 0.1601 0.0773 Pr(yg1=4): 0.5893 0.6275 -0.0382 Pr(yg1=5): 0.0948 0.1702 -0.0755 Pr(yg1=6): 0.002 0.0062 -0.0041

Tuổi cũng là yếu tố phức hợp, xem Phụ lục C.7.

4.2.2 Các yếu tố lực hút và lực đẩy

Các yếu tố lực hút và lực đẩy có những cặp biến cùng hƣớng đến một vấn đề và có quan hệ với nhau (kiểm định Chisquare với Pr = 0.000) nhƣ về trung tâm nghiên cứu (pushe2 và pullh2), về lƣơng (pusha2 và pulla2). Do đó, chỉ cần giữ lại 1 biến trong mơ hình.

Ba yếu tố lực đẩy từ nƣớc nhà làm tăng xác suất dự định không về khoảng 5% (khi các yếu tố khác không đổi): thu nhập thấp (pusha2), khơng có cơ hội đào tạo nâng cao chuyên môn (pushd2) và thiếu an ninh xã hội (pushj2). Số lƣợng DHS chọn 3 yếu tố này là quan trọng làm DHS có thể khơng về khá cao, khoảng 70% nhóm sinh viên (Phụ lục B, Bảng B.8). Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố xa các trung tâm nghiên cứu hiện đại và sáng tạo (pushe2) có ý

nghĩa thống kê 10% nhƣng trái dấu kì vọng do bị ảnh hƣởng bởi một số biến trong mơ hình8 dù kiểm định tƣơng quan hay đa cộng tuyến (VIF) không cao (Phụ lục C.5).

Yếu tố lực hút liên quan đến phong cách sống - nhìn chung cuộc sống được tổ chức, có thứ

tự ở nƣớc ngồi (pullf2) có xu hƣớng làm tăng dự định không trở về của DHS với tác động biên 7.53%. Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp của CP (pullk2) có ý nghĩa thống kê và có hệ số hồi quy âm, trái dấu với kỳ vọng. Điều này do dù đƣợc CP nƣớc ngoài hỗ trợ nhƣ trƣờng hợp CP Canada, DHS vẫn gặp sự cạnh tranh quyết liệt từ nƣớc phát triển (theo góp ý của DHS) trong khi về Việt Nam khởi nghiệp, DHS có nhiều cơ hội phát triển và tham gia vào nhiều lĩnh vực chƣa đƣợc khám phá và nhận đƣợc sự hỗ trợ từ gia đình.

4.2.3 Các yếu tố làm tăng dự định trở về

Phụ lục C.3 so sánh mức độ tác động của các yếu tố lên xác suất dự định trở về của DHS (mức 1, 2 và 3 của biến phụ thuộc). Yếu tố tác động mạnh nhất đến dự định chắc chắn về của DHSVN là lí do khởi nghiệp ở Việt Nam có hệ số tác động biên 0.1356. Trong số DHS chọn lí do này, 54% thuộc ngành KH-KT-CN và y (hd3) có xu hƣớng khơng về nƣớc. Lí do về nƣớc khi mơi trường làm việc có thể áp dụng kiến thức và kinh nghiệm học ở nước ngoài cũng làm tăng 7.15% xác suất dự định trở về của DHS trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Tuy nhiên, thực trạng ở Việt Nam đƣợc Ngân hàng thế giới (2014) đánh giá: “Ứng dụng cơng nghệ ở Việt Nam cịn rất hạn chế. Căn cứ theo Chỉ số Hiệu quả Đổi mới sáng tạo của INSEAD, Việt Nam chƣa có khả năng huy động và sử dụng kiến thức mới cho các mục đích xã hội và thƣơng mại”. Do đó, hiện tại khả năng ứng dụng KH-KT-

8

Kết quả của hồi quy phụ: probit pushe2 pushd2 whyreh famsup2 inistay hd3 cho thấy có ảnh hƣởng nhƣng các thơng số về Rsquare thấp.

oprobit yg1 pushe2 pushd2 whyreh famsup2 inistay hd3: hệ số hồi quy của pushe2 đã đổi dấu và có ý nghĩa ở mức 5% do: (1) 2 biến famsup2 và inistay là biến quan trọng của mơ hình làm pushe2 khơng có ý nghĩa đối với yg1 và (2) pushd2 có thể thay thế pushe2 và DHS nhóm ngành hd3 mà mong muốn trở về khởi nghiệp (whyreh) có ảnh hƣởng mạnh hơn.

CN ở Việt Nam còn thấp là một hạn chế trong việc thu hút DHS nhƣng cũng đồng thời cho thấy tiềm năng phát triển trong tƣơng lai của Việt Nam còn rất lớn. Vì vậy, cả hai lí do trên thể hiện nguyện vọng về nƣớc của DHS đều thách thức quyết tâm đổi mới của CP.

Yếu tố khó khăn khi phải sống xa gia đình chiếm phần lớn trả lời của DHS (70.49%) (Phụ lục B, Bảng B.7) nhƣng khơng có sự khác biệt giữa DHS có dự định trở về hay khơng trở về nên khơng có ý nghĩa đối với mơ hình hồi quy. Khó khăn một mình, khơng thể thích nghi (difabrc) chỉ chiếm 7.38% DHS nhƣng có ảnh hƣởng lớn thứ hai làm tăng dự định trở

về của DHS với tác động biên 12.65% nhƣ kì vọng.

Ý định làm việc ở cơ quan/tổ chức khu vực học thuật sau khi học xong 5 năm với hệ số tác động biên tƣơng đối cao 0.11799.

Yếu tố ràng buộc trở về của học bổng (compulsory) chỉ đứng thứ tƣ với tác động biên là 0.1169, có dấu của hệ số ƣớc lƣợng âm đúng kì vọng. DHS có ràng buộc học bổng quay về nên phần lớn có dự định trở về sau khi học xong.

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến dự định trở về nước của du học sinh VN (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w