8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT các huyện miền núi tỉnh
2.4.2. Thực trạng Quản lý việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo
tạo và bồi dưỡng ĐNGV vẫn còn nhiều bất cấp: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng vẫn chưa được cụ thể, các nội dung, hình thức bồi dưỡng chưa được đa dạng... điều này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng ĐNGV các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
2.4.2. Thực trạng Quản lý việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.10. Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam
TT Nội dung đánh giá tượng Đối
Mức độ đánh giá Tổng điểm TB X Tổng TB X Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Các đơn vị trường học tham gia vào việc quy hoạch đội ngũ giáo viên
CBQL 11 10 3 0 56 2.3
2.3 GV 120 110 35 0 615 2.3
2
Sở GD&ĐT Quảng Nam xây dựng và rà soát quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
CBQL 14 9 1 0 60 2.6
2.6
GV 166 90 9 678 2.6
3
Quy hoạch đội ngũ giáo viên dựa trên đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THPT CBQL 10 9 5 0 52 2.2 2.4 GV 130 95 40 0 580 2.6 4
Quy hoạch đội ngũ giáo viên THPT đảm bảo về số lượng CBQL 13 10 1 0 59 2.6 2.6 GV 160 100 5 0 680 2.6 5
Quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo về cơ cấu (trình độ, độ tuổi, giới tính...) CBQL 12 9 3 0 57 2.4 2.5 GV 165 95 5 0 685 2.6 6
Quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo về chất lượng (năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm)
CBQL 17 6 1 0 64 2.7
2.7 GV 155 100 10 0 665 2.6
7 Quy hoạch đúng theo vị trí việc làm
CBQL 12 8 4 0 52 2.6
2.6 GV 140 120 5 0 660 2.5
(Nguồn: Từ nguồn khảo sát các trường THPT các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam)
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.10 về thực trạng quy hoạch đội ngũ THPT các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam theo ý kiến của CBQL và giáo viên các nội dung đều có điểm trung bình tương đối cao từ 2.5 đến 2,7 . Trong đó nội dung các đơn vị trường học tham gia vào việc quy hoạch đội ngũ giáo viên chiếm tỉ lệ thấp nhất tổng điểm TB
chỉ đạt 2.3. Nội dung quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo về chất lượng (năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm) chiếm tỉ lệ cao nhất với tông điểm TB là 2.7.
Đội ngũ giáo viên là nhân tố trực tiếp quyết định chất lượng giáo dục. Muốn Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp mỗi tổ chức các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam cần xây dựng được đội ngũ nhà giáo có lập trường chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, tay nghề cao, có khả năng hội nhập, có năng lực tự học và tự nghiên cứu để phát triển. Nhìn vào thực trạng đội ngũ giáo viên trong các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, đặc biệt là đội ngũ giáo viên dạy và cận để từ đó các trường Trung học phổ thơng các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có những Biện pháp cấp bách cho việc xây dựng và quy hoạch đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay.
Trong những năm qua các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã triển khai công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp, bắt đầu bằng việc căn cứ vào quy mô phát triển các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam để xác định nhu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng ĐNGV. Trên cơ sở phân tích thực trạng ĐNGV hiện có mà lập kế hoạch tuyển chọn, kế hoạch sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp. Hằng năm các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đều tổ chức tuyển dụng thêm giáo viên nhưng số lượng giáo viên vẫn còn thiếu so với định mức của Bộ.
Căn cứ vào quy mô phát triển của các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2015-2020, công tác xây dựng và Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nói chung và cơng tác quy hoạch đội ngũ giáo viên và cận nói riêng được triển khai và thực hiện rât mạnh nhằm xác định nhu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ. Các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã dự báo được số lượng, chất lượng giáo viên cần cho một năm học song song với số lượng hiện có để từ đó lập kế hoạch tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ theo đặc thù từng khối lớp cũng như đánh giá đội ngũ.
Sự xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ của các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam được định hướng ngay từ đầu mỗi năm học và có kế hoạch dự báo cho những năm tiếp theo. Mỗi năm học, các trường Trung học phổ thơng các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đều có con số thống kê xem số lượng, cơ cấu và chất lượng giáo viên của năm học đó thế nào và từ đó có sự điều chỉnh kịp thời. Tuy vậy, tình hình thực tế đơi khi chưa đáp ứng được so với công tác dự báo trong giai đoạn phát triển vì vậy khi các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam mở rộng quy mơ tăng thêm lớp Tốn và Anh đã dẫn đến sự thiếu giáo
viên dạy chuyên. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên dạy đại trà hoặc dạy cận còn nhiều nhưng chưa đủ kinh nghiệm cho việc dạy chuyên. Công tác xây dựng quy hoạch Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp được tiến hành rất chu đáo nhưng cơ cấu và chất lượng ĐNGV đơi lúc cịn chưa được quan tâm, chưa có tính tồn cụ thể và khoa học nên vẫn cịn tồn tại thừa giáo viên ở mơn này mà thiếu giáo viên ở mơn khác. Ví dụ: mơn Tiếng Anh, Sinh, Sử, Địa. Đặc biết thiếu giáo viên dạy môn hoặc cận chuyên. Đôi lúc phải lấy giáo viên cận để dạy chuyên. Biện pháp cho tình trạng này là các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam cố gắng sắp xếp cho một giáo viên giàu kinh nghiệm kèm giáo viên thiều kinh nghiệm nhằm đảm bảo chất lượng dạy học. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên trẻ và giáo viên nữ trong các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chiếm đa số, cộng thêm mỗi năm học mỗi tổ mơn đều có giáo viên đi học nên tình trạng cân đối của đội ngũ giáo viên dạy và cận vẫn còn tồn tại.
2.4.3. Quản lý công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp chuẩn nghề nghiệp
a. Công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp
Công tác tuyển chọn giáo viên là công tác quan trọng nhằm phát triển về số lượng, cơ cấu và chất lượng ĐNGV trong hệ thống các trường THPT. Thực tế trong những năm vừa qua, công tác tuyển chọn ĐNGV các trường THPT được thực hiện theo hướng sau: Hằng năm, trên cơ sở kế hoạch của các trường, Sở GD&ĐT chủ động xây dựng kế hoạch biên chế cho tất cả các trường và có chi tiết tới từng bộ mơn và cùng với Sở Nội vụ tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt, sau đó phân chỉ tiêu giáo viên mới về các trường và luân chuyển các giáo viên. Do quy mô hội đồng tuyển dụng của Sở GD&ĐT là quá lớn, tuyển dụng giáo viên cho tất cả các trường THPT trong tỉnh nên chỉ có thể đáp ứng những yêu cầu chung mà khó có thể thoải mãn được nhu cầu riêng của từng trường.
Công tác tuyển dụng, tuyển chọn giáo viên cho các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Quảng Nam hiện nay đã và đang được tỉnh và ngành quan tâm và có những ưu tiên nhất định. Theo định mức của Bộ, tính đến thời điểm này về cơ bản số lượng giáo viên cho tất cả các khối lớp tương đối đầy đủ nhưng số giáo viên tập trung cho khối vẫn chưa đồng đều, vẫn cịn một số mơn chưa đủ giáo viên. Tuy các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã lập kế hoạch cho công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên ngay từ đầu năm học và đã bàn bạc rất kỹ lưỡng cho số lượng giáo viên từng bộ môn song công tác tuyển dụng vẫn cịn có những tồn tại: Hội Đồng tuyển dụng công chức là do Sở Giáo dục thành lập và Sở Nội vụ ra quyết định có quy mơ rất lớn, tuyển chọn giáo viên cho tất cả các trường THPT trong toàn tỉnh nên chỉ đáp ứng được yêu cầu chung, đôi khi nhu cầu của các
trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chưa được đáp ứng đầy đủ. Điều này đòi hỏi mỗi các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tất yếu phải có một Hội đồng tuyển chọn, mời gọi và có những hình thức hấp dẫn thu hút sinh viên khơi dậy trong họ lòng quyết tâm về trường trước khi nộp hồ sơ tuyển chọn chung với toàn tỉnh. Hội đồng tuyển chọn của các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam cũng nên theo dõi sát sao và trình lên Hội đồng xét tuyển của tỉnh những tiêu chí tuyển chọn như cơ cấu, giới tính, năng lực môn nghiệp vụ... để chớp thời cơ nếu có thể nhằm tuyển chọn được những sinh viên xuất sắc cho các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
b. Công tác sử dụng đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.11. Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam
TT Nội dung đánh giá tượng Đối
Mức độ đánh giá Tổng điểm TB X Tổng TB X Tốt Khá Trung bình Yếu 1
Sở GD&ĐT Quảng Nam bố trí đủ số lượng giáo viên cho đơn vị trường học CBQL 17 6 1 0 64 2.7 2.7 GV 170 90 5 0 695 2.6 2 Nhà trường bố trí giáo viên theo đúng chuyên môn đào tạo, phù hợp với năng lực của giáo viên
CBQL 12 7 5 0 55 2.3 2.4 GV 150 100 10 5 660 2.5 3 Bố trí, sắp xếp, phân cơng sử dụng giáo viên phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường. CBQL 11 9 4 0 55 2.3 2.4 GV 130 110 10 5 620 2.4 4 Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán của trường CBQL 15 8 1 0 62 2.6 2.6 GV 170 80 12 3 682 2.6 5 Đảm bảo quy trình bổ nhiệm giáo viên vào các vị trí chủ chốt của nhà trường CBQL 15 7 2 0 61 2.5 2.5 GV 150 105 10 0 670 2.5 6
Công tác luân chuyển giáo viên giữa các trường thuận lợi gần trung tâm và các trường có điều kiện khó khăn xa trung tâm các huyện
CBQL 12 7 4 1 54 2.3
2.3 GV 130 100 20 15 610 2.3
(Nguồn: Từ nguồn khảo sát các trường THPT các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam)
viên đã đạt được kết quả nhất định, tạo điều kiện phát triển đội ngũ và nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó nội dung “Bố trí, sắp xếp, phân cơng sử dụng giáo viên phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường.” được đánh giá ở mức độ tốt với điểm trung bình chung là 2.3 đối với ý kiến CBQL và 2.4 đối với ý kiến GV THPT; nội dung “Công tác luân chuyển giáo viên giữa các trường thuận lợi gần trung tâm và các trường có điều kiện khó khăn xa trung tâm các huyện” được đánh giá điểm trung bình chung là 2.3 đối với ý kiến CBQL và 2.3 đối với ý kiến GV THPT; Nội dung “Thực hiện quy trình bổ nhiệm GV THPT vào các vị trí chủ chốt của nhà trường” theo ý kiến CBQL đạt 2.5, ý kiến GV THPT đạt 2.5; nội dung “Nhà trường bố trí giáo viên theo đúng chuyên môn đào tạo, phù hợp với năng lực của giáo viên” theo ý kiến CBQL đạt 2.3, ý kiến GV THPT đạt 2.5. Nội dung “Sở GD&ĐT Quảng Nam bố trí đủ số lượng giáo viên cho đơn vị trường học” chiếm tỉ lệ cao nhất với tổng điểm TB là 2.7. Nội dung “Công tác luân chuyển giáo viên giữa các trường thuận lợi gần trung tâm và các trường có điều kiện khó khăn xa trung tâm các huyện” thấp nhất với tổng điểm TB là 2.3.
Căn cứ vào quy hoạch Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, cuối mỗi năm học, nhà trường đều tiến hành lập kế hoạch sử dụng đội ngũ giáo viên. Trong kế hoạch luôn thể hiện đầy đủ và phù hợp về sự sắp xếp cũng như bố trí cơng việc, vị trí cho từng giáo viên trong các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Việc sắp xếp bố trí cơng việc ln được tiến hành sau khi nghỉ hè một tháng để giáo viên biết vị trí và cơng việc của mình trong năm học tới và có thể cho năm học tiếp theo. Thêm vào đó, việc bố trí cơng việc như vậy nhằm làm cho đội ngũ giáo viên chủ động chuẩn bị tât cả các loại kế hoạch công tác cho cả năm học như kế hoạch môn, kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch bồi dưỡng hoặc đi học của giáo viên trẻ trong các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Trong suốt quá trình tổ chức và thực hiện ln có sự giám sát, kiểm tra và đánh giá để điều chỉnh kịp thời việc bố trí cơng việc cho từng người trong năm học sao cho phù hợp với tình hình thực tế.
Ngồi sự phân cơng đúng người đúng việc, các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam cịn phải có sự chuẩn bị cho việc điều chỉnh kịp thời khi có tuyển dụng giáo viên mới ngay từ đầu năm học hoặc giữa năm học khi có giáo viên đi học cao học, tham gia các lớp bồi dưỡng hoặc giáo viên tham gia dạy đội tuyển HSG. Khi thấy sự phân công chưa hợp lý, qua công tác thanh tra, kiểm tra, qua phản ánh từ phía phụ huynh học sinh, Ban giám hiệu các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có thể có sự điều chỉnh đột xuất hoặc điều chỉnh khi giáo viên đi công tác theo sự điều động của ngành và nghỉ chế độ.
phổ thơng các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam vẫn cịn một vài hạn chế nhỏ: Phương án sử dụng đội ngũ giáo viên cho đúng khối lớp nhiều khi chưa thực sự đúng với trình độ của giáo viên, ví dụ giáo viên cịn non trẻ được giao giảng dạy ở các lớp chuyên, hoặc giáo viên giỏi phải dạy những lớp có các mơn khơng chun. Do vậy, số lượng giáo viên được phân công các lớp và bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cân đối nên tạo ra sự thiếu thích ứng cho cả giáo viên và các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Hơn thế nữa, số lượng giáo viên có kinh nghiệm trong cơng tác cũng như bồi dưỡng HSG đã và đang đến tuổi về hưu nên các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam cần phải có đội ngũ kế cận ngay thì mới đảm bảo chất lượng dạy và học. Thêm vào đó, hàng năm số lượng giáo viên tham gia đi học rất lớn, mỗi tổ đều có một đến hai người đi học nên việc bố trí người dạy thay các đồng chí này là tương đối khó khăn. Do vậy, một bộ phận giáo viên được các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam sắp xếp phải dạy vượt mức, hoặc phải liên tục điều chỉnh sự phân công giảng dạy. Điều này gây nên những tác động tiêu cực đối với giáo viên, phụ huynh, bản thân học sinh và cả các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Đội ngũ giáo viên phải chịu áp lực cao về thời gian và cường độ làm việc, phụ huynh thì khơng n tâm