8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT các huyện miền núi tỉnh
2.4.5. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên THPT theo yêu cầu của chuẩn nghề
nghề nghiệp
Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam
T
T Nội dung đánh giá Đối tượng Mức độ đánh giá Tổng điểm TB X Tổng TB X Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Quảng Nam về công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên
CBQL 14 9 1 0 61 2.5
2.6
GV 165 90 10 0 685 2.6
2
Nhà trường ban hành quy định về kiểm tra, đánh giá giáo viên
CBQL 14 8 2 0 60 2.5
2.5
GV 165 80 15 5 670 2.5
3
Phổ biến cho giáo viên các quy định về kiểm tra, đánh giá giáo viên theo quy định CBQL 13 10 1 0 60 2.5 2.5 GV 155 90 10 10 655 2.5 4 Tổ chức đánh giá giáo viên hằng năm theo đúng quy định
CBQL 11 8 5 0 54 2.3
2.4
GV 160 90 15 0 675 2.5
5 Áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá giáo viên
CBQL 12 11 1 0 59 2.5
2.5 GV 150 100 10 5 660 2.5
6
Thực hiện công khai, minh bạch và dân chủ kết quả kiểm tra, đánh giá giáo viên
CBQL 11 8 3 2 52 2.2
2.3 GV 140 90 20 15 620 2.3
(Nguồn: Từ nguồn khảo sát các trường THPT các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam)
Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học của Sở Giáo dục và Đào tạo đối với đội ngũ GV THPT là việc làm thường xuyên vào cuối mỗi năm học. Hằng năm, căn cứ theo kế hoạch kiểm tra của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam. Các trường THPT xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá GV THPT ngay từ đầu năm học phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường. Nhà trường Ban kiểm tra nội bộ, kiểm tra đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng. Tăng cường bồi dưỡng chính trị, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm tra, đa số đội ngũ đã tham gia bồi dưỡng công tác kiểm tra do sở tổ chức. Các nội dung kiểm tra, đánh giá chủ yếu là việc thực hiện nhiệm vụ năm học, quản lý hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác theo kế hoạch năm học.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.13 về thực trạng đánh giá đội ngũ GV THPT cho thấy nội dung “Sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Quảng Nam về công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên” với kết quả đánh giá là tốt điểm trung bình chung là 2.5 đối với ý kiến đánh giá
của CBQL, 2.6 đối với ý kiến đánh giá của GV THPT.
Nội dung “Nhà trường ban hành quy định về kiểm tra, đánh giá giáo viên” được CBQL đánh giá ở mức tốt điểm trung bình: 2.5, GV THPT đánh giá ở mức độ 2.5. Nội dung
“Phổ biến cho giáo viên các quy định về kiểm tra, đánh giá giáo viên theo quy định” được đánh giá 2.5 theo ý kiến CBQL, 2.5 theo ý kiến GV THPT.
Nội dung “Tổ chức đánh giá giáo viên hằng năm theo đúng quy định” theo ý kiến đánh giá của CBQL đạt mức tốt, điểm TBC là 2.5 đối với CBQL và 2.5 đối với ý kiến GV THPT.
Nội dung “Áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá giáo viên” được đánh giá 2.5 theo ý kiến CBQL, 2.5 đối với GV THPT. Nội dung “Thực hiện công khai, minh bạch và dân chủ kết quả kiểm tra, đánh giá giáo viên” chiếm tỉ lệ thấp nhất với tổng điểm TB là 2.3, trong đó theo ý kiến CBQL là 2.3, đối với GV THPT là 2.2.
Trong những năm qua việc đánh giá ĐNGV của các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã đạt được những kết quả nhất định. Theo quan điểm chỉ đạo công tác đánh giá ĐNGV phải đảm bảo “đúng lúc, đúng chỗ”, “công bằng, khách quan” nhằm tuyên dương, khen thưởng kịp thời, mặt khác để có những
phương án sử dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ. Công tác phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp của trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã được các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam thường xuyên quan tâm. Đặc biệt trong những năm gần đây đã được bổ sung về số lượng và cơ cấu. Trình độ chun mơn của giáo viên ngày càng được nâng cao. Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt, có ý thức vươn lên trong nghề nghiệp. Năng lực chun mơn nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu trong hoạt động giáo dục của các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Tuy nhiên dù đã được bổ sung về số lượng và cơ cấu, nhưng số lượng giáo viên vẫn còn thiếu, cơ cấu giáo viên còn chưa đồng bộ, chưa theo kịp sự thay đổi liên tục về chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của trường. Sự mất cân đối về độ tuổi giữa các thế hệ sẽ gây ra sự thiếu hụt khi chuyển giao kinh nghiệm. Trình độ tuy đã được nâng cao nhưng cịn thấp hơn so với các trường bạn và khơng đều giữa các mơn. Chưa hình thành được ĐNGV cốt cán và kế cận, đặc biệt là những giáo viên vừa có trình độ chun mơn cao, vừa có năng lực sư phạm giỏi. Tình trạng “chảy máu chất
xám” vẫn thường xuyên diễn ra.
Công tác đánh giá xếp loại giáo viên đã được các trường Trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đặc biệt quan tâm, đã tạo được động lực tốt để động viên, khích lệ ĐNGV phấn đấu vì cơng việc, trở thành những tấm gương tốt trong phong trào thi đua dạy tốt, học tốt của ngành GD&ĐT tỉnh nhà. Tuy nhiên, cơng
tác đánh giá vẫn cịn tồn tại một số hạn chế: Việc đánh giá ĐNGV chưa được thường xun, kịp thời, đơi lúc cịn mang tính chủ quan, thiếu chính xác