VXH là những kết tinh giá trị của xã hội. VXH tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên các cá nhân sống trong mơi trường xã hội đó. Ở bài nghiên cứu này, học viên đề xuất khung nghiên cứu VXH và trầm cảm đặt trong mối tương quan với cảm nhận giá trị bản thân, các yếu tố hành vi có hại cho sức khỏe và một số nhân tố đặc điểm cá nhân và sự cố có thể có.
2.3.1 Khung nghiên cứu
2.3.2 Giả thiết nghiên cứu và kỳ vọng dấu tác động
Với khung nghiên cứu như trên, học viên đặt ra giả thiết có năm kênh tác động của VXH đến trầm cảm. Giả thiết thứ nhất, VXH trực tiếp đến trầm cảm; giả thiết thứ hai, VXH tương tác với nhóm hành vi khơng khỏe mạnh tác động đến trầm cảm; giả thiết thứ ba, VXH tương tác với nhận thức bản thân làm giảm triệu chứng trầm cảm; và giả thiết thứ tư, VXH tương tác với các nhân tố hành vi, nhận thức bản thân và tác động đến trầm cảm. Và giả thiết thứ năm, các nhân tố đặc trưng cá nhân và sự cố có tác động đến mối tương tác của VXH, nhận thức bản thân, hành vi không khỏe mạnh đến trầm cảm. 2.1. Bảng 2.1: Kỳ vọng dấu tác động Hành vi Cảm nhận bản thân Trầm cảm Cấu trúc VXH (-) (+) (-) Phạm vi VXH (-) (+) (-) Cầu nối VXH (-) (+) (-) Liên kết VXH (+) (+) (+/-) Nhận thức VXH (-) (+) (-) Niềm tin (-) (+) (-) Chuẩn mực (-) (+) (-) An toàn (-) (+) (-) Hành vi (-) (+) Hút thuốc (-) (+)
Uống rượu bia (-) (+)
Sử dụng chất (-) (+)
Cảm nhận bản thân (-)
Trong chương ba, học viên đã tổng hợp các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, từ đó xây dựng khung phân tích, các giả thiết đặt ra và bảng kỳ vọng dấu tác động. Trong chương tiếp theo, học viên sẽ làm rõ hơn về phương pháp nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu Tổng kết và kiến nghị
Cơ sở lý thuyết Kết quả hồi quy
Khung phân tích Phân tích tương quan
Đánh giá độ tin cậy các thang đo
Thiết kế bảng hỏi Kiểm định Cronbach
Điều chỉnh bảng hỏi Bảng hỏi chính thức Nghiên cứu định lượng
Trong chương này, học viên mơ hình hóa quy trình nghiên cứu, lập mơ hình biến số, diễn giải về cách đo lường các tham số và giới thiệu công cụ phân tích dữ liệu.
3.1 Quy trình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo quy trình hình 3.1.
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
3.2 Thiết kế nghiên cứu