Kiểm định thang đo của các nhóm

Một phần của tài liệu Tác động của vốn xã hội đến trầm cảm ở sinh viên (Trang 65 - 80)

Nhóm yếu tố Số phiếu Cronbach's Alpha

Trầm cảm 312 0,852

Vốn xã hội 321 0,819

Nhận thức bản thân 325 0,792

Hành vi 324 0,901

Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha đều khá cao, thang đo đủ độ tin cậy, có thể tiến hành phân tích tương quan.

4.3 Phân tích tƣơng quan

ấu trúc VXH được đo lường thông quan ba phạm trù phạm vi VXH, cầu nối VXH và liên kết VXH; nhận thức VXH (được đo lường thông qua niềm tin vào sự trợ giúp khi đau ốm, thái độ đối với chuẩn mực chung và cảm nhận về sự an tồn, thuộc về; nhóm các yếu tố về hành vi (gồm hành vi hút thuốc, hành vi uống rượu bia và hành vi sử dụng chất gây nghiện khác). Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 21 phân tích tương quan với nhóm lệnh Analyze - > Correlate -> Bivariate cho từng nhóm đối tượng.

như phần 4.3.1 và 4.3.2.

0% cho các kết quả cụ thể

4.3.1 Tƣơng quan giữa các nhóm biến số hành vi, cảm nhận giá trị bản thân, cấu trúc VXH, nhận thức VXH với trầm cảm

Nhận thấy, ở mức ý nghĩa 1%, trầm cảm có tương quan có ý nghĩa thống kê với nhận thức VXH, nhận thức bản thân, hành vi có hại cho sức khỏe và hành vi sử dụng chất gây nghiện khác; ở mức 5%, trầm cảm có tương quan có ý nghĩa thống kê với cấu trúc VXH và hành vi uống rượu bia; và ở mức 10% trầm cảm có tương

quan với hành vi hút thuốc. Mức độ tương quan ở mức thấp từ 0,107 đến 0,282. Về dấu tương tác, thì trầm cảm có tương quan nghịch với cấu trúc VXH, nhận thức VXH và cảm nhận giá trị bản thân; và có tương quan thuận với hành vi có hại cho sức khỏe.

Bảng 4.10: Tƣơng quan giữa trầm cảm với cấu trúc VXH, nhận thức VXH, hành vi và cảm nhận giá trị bản thân 10%

Cấu trúc

VXH Nhận thức VXH

Cảm nhận giá trị bản

thân Hành vi hút thuốcHành vi dụng rƣợu Hành vì sử

Hành vi sử dụng chất gây nghiện khác Nhận thức VXH 0,451 ** Cảm nhận giá trị bản thân 0,488** 0,564** Hành vi 0,213** -0,093 Hành vi hút thuốc 0,245 ** -0,094 0,903** Hành vi sử dụng rượu bia 0,196 ** 0,824** 0,648** Hành vi sử dụng chất gây nghiện khác 0,125* -0,158** -0,119* 0,815** 0,652** 0,439** Trầm cảm -0,145* -0,240** -0,282** 0,153** 0,107 0,129* 0,149**

**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed).

Cấu trúc VXH có tương quan thuận ở mức trung bình với nhận thức VXH và cảm nhận về giá trị bản thân với hệ số tương quan là 0,451 và 0,488; tương quan thuận với các biến về hành vi có khả năng gây hại cho sức khỏe nhưng hệ số tương quan thấp từ 0,125 đến 0,245.

Nhận thức VXH có tương quan thuận với cảm nhận giá trị bản thân với hệ số tương quan là 0,564 và có tương quan nghịch với các hành vi có khả năng gây hại đến sức khỏe như hút thuốc, lạm dụng chất. Tuy nhiên, biến nhận thức VXH không có tương quan có ý nghĩa thống kê với biến uống rượu, bia.

Cảm nhận giá trị bản thân có tương quan nghịch với hành vi sử dụng chất gây nghiện. Có nghĩa là khi sinh viên cảm nhận giá trị bản thân thấp thì khả năng bị trầm cảm của sinh viên sẽ cao hơn sinh viên có cảm nhận giá trị bản thân cao.

Ba khoản mục đo lường hành vi có hại cho sức khỏe có tương quan cao với biến hành vi (hệ số tương quan từ 0,815 đến 0,903). Hành vi hút thuốc có tương quan trung bình khá với hành vi uống rượu bia và sử dụng chất với hệ số tương quan là 0,648 và 0,652; hành vi sử dụng chất gây nghiện khác và hành vi uống rượu bia có tương quan trung bình với hệ số tương quan 0,439.

4.3.2 Tƣơng quan giữa trầm cảm và thành phần cấu trúc VXH

Bảng 4.11: Tƣơng quan giữa trầm cảm vớ ấu trúc VXH,

nhận thứ 10% Cấu trúc VXH vi VXHPhạm Cầu nối VXH Liên kết VXH Nhận thức VXH Niềm tin vào sự trợ giúp Chuẩn mực chung Cảm giác an toàn, thuộc về Phạm vi VXH 0,653** Cầu nối VXH 0,820** 0,426** Liên kết VXH 0,753** 0,213** 0,368** Nhận thức VXH 0,451** 0,591** 0,356** 0,143**

Niềm tin vào

sự trợ giúp 0,175** 0,165** 0,177** 0,156**

Chuẩn mực chung 0,365** 0,445** 0,304** 0,114* 0,889**

Cảm giác an

toàn, thuộc về 0,394** 0,563** 0,280** 0,136* 0,783** 0,416**

Trầm cảm -0,145* -0,397** -0,240** -0,127* -0,186** -0,206**

**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed), *. Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed),

Trầm cảm có tương quan nghịch với phạm vi VXH, chuẩn mực chung và cảm giác an toàn, thuộc về với hệ số tương quan thấp. Hệ số tương quan giao động từ 0,127 đến 0,397.

Cấu trúc VXH có tương quan thuận với phạm vi VXH, cầu nối VXH và liên kết VXH. Hệ số tương quan tương ứng là 0,653, 0,820 và 0,753. Mối tương quan giữa

ba thành phần phạm vi VXH, cầu nối VXH và liên kết VXH ở mức trung bình thấp. Hệ số tương quan dao động trong khoảng 0,213 đến 0,426.

Tương tự, nhận thức VXH có tương quan chặt với chuẩn mực chung và cảm giác an toàn thuộc về. Hệ số tương quan 0,889 và 0,783. Nhận thức VXH có tương quan yếu với niềm tin vào sự trợ giúp.

Các thành phần của cấu trúc VXH và các thành phần của nhận thức VXH có mối tương quan thấp đến trung bình, với hệ số tương quan từ 0,165 đến 0,563.

cấu trúc VXH, nhận thức VXH, cảm nhận giá trị bản thân và nhóm các hành vi có hại cho sức khỏe. Xét về cấu trúc VXH, trầm cảm chỉ có tương quan có ý nghĩa thống kê với phạm vi VXH. Xét về nhận thức VXH, trầm cảm có tương quan với cả ba thành phầm của VXH gồm niềm tin vào sự trợ giúp, niềm tin vào chuẩn mực chung và cảm giác an toàn, thuộc về.

Hệ số tương quan giữa trầm cảm và nhóm biến số được thể hiện trong bảng 4.12. Xét về mức độ tương quan, có một số biến có tương quan chặt với nhau như cấu trúc VXH với phạm vi VXH, cầu nối VXH, liên kết VXH; nhận thức VXH với niềm tin vào sự trợ giúp, chuẩn mực chung, cảm giác an tồn thuộc về; hành vi có hại cho sức khỏe có tương quan chặt với hành vi hút thuốc, hành vi sử dụng rượu bia và hành vi sử dụng chất gây nghiện khác.

Bảng 4.12: Tƣơng quan giữa trầm cảm và VXH, cảm nhận về giá trị bản thân và các nhóm hành vi

Phạm vi VXH -0,397**

Nhận thức VXH -0,240**

Niềm tin vào sự trợ giúp -0,127*

Cảm giác an toàn, thuộc về -0,206** Nhận thức bản thân -0,282** Hành vi 0,153** Hành vi hút thuốc 0,107 Hành vi sử dụng rượu bia 0,129* Hành vi sử dụng chất gây nghiện khác 0,149**

*. Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed).

4.4 Phân tích hồi quy

Tiến hành phân tích hồi quy trên 5 mơ hình VXH tác đồng đến trầm cảm; VXH cùng với hành vi tác động đến trầm cảm; VXH cùng với nhận thức bản thân tác động lên trầm cảm và VXH cùng với hành vi; nhận thức bản thân tác động lên trầm cảm

Trong phần hồi quy, học viên VXH.

Tương tự với nhóm biến hành vi, học viên cũng hồi quy trực tiếp trên ba nhóm biến hành vi thành phần (hành vi hút thuốc, uống rượu và sử dụng chất gây nghiện khác). Tiến trình hồi quy sẽ được tiến hành qua nhiều bước nhằm loại dần các biến khơng có ý nghĩa thống kê ra khỏi mơ hình. thống kê được lựa chọn sẽ

a Lovell với mức ý nghĩa danh nghĩa là 5%

(Lovell, 1983) :

rất

cuối cùng gồm

MH3’, MH4’, MH5’ MH5.

Sau khi hồi quy 5 mơ hình và 5 mơ hình chuyển, học viên

và kết luận về mơ hình tỏ ra ưu thế nhất.

Học viên hồi quy binary logistic theo phương pháp 2 bước, nhóm tham chiếu mặc định là nhóm cuối.

4.4.1VXH tác động đến trầm cảm MH1: Y1 = α1 + βscSC + ε1 MH1: Y1 = α1 + βscSC + ε1

Bảng 4.13: Các thơng số của mơ hình hồi quy MH1 và MH1’ Omnibus test of Model Coefficients Model Summary Hosmer and Lemeshow Test % predict correct Chi - Square Sig -2LL Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square Chi-

square Sig Dep = 0 Dep = 1 Tổng

MH1 93,728 0,000 328,729 0,263 0,352 7,026 0,534 63,0 75,7 70,0

MH1’ 87,435 0,000 340,995 0,245 0,328 5,552 0,698 65,2 75,3 70,7

Đối với mơ hình 1 (MH1)

Kiểm định Omnibus về các hệ số hồi quy của mơ hình cho thấy giá trị kiểm định (χ2) là 93,728 có ý nghĩa thống kê ở mức Sig = 0,000 nên bác bỏ giả thuyết H0: các hệ số hồi quy trong mơ hình đều bằng 0 hay chấp nhận thuyết H1: tồn tại hệ số hồi quy khác 0.

Kiểm định Hosmer – Lemeshow về mức độ phù hợp của mơ hình trong việc dự đốn cho giá trị (χ2) là 7,026 với Sig = 0,534 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 cho rằng “giá trị quan sát bằng giá trị mong đợi” hay giá trị tiên đốn từ mơ hình phù hợp với giá trị quan sát. Mức độ dự báo chính xác của mơ hình đạt 63% trong dự báo khơng trầm cảm, 75,7% trong dự báo trầm cảm và mức dự báo đúng tổng chung là 70%.

Giá trị -2LL cho biết độ phù hợp của mơ hình, giá trị -2LL càng nhỏ thì mức độ phù hợp của mơ hình càng cao. Ở đây giá trị -2LL là 328,729 và giá trị Cox & Snell R Square và Nagelkerke R Square ở mức (0, 0,352).

Tƣơng tự đối với mô hình chuyển MH1’

Kiểm định Omnibus về các hệ số hồi quy của mơ hình cho thấy giá trị kiểm định (χ2) là 87,435 có ý nghĩa thống kê ở mức Sig = 0,000 nên bác bỏ giả thuyết H0: các hệ số hồi quy trong mơ hình đều bằng 0 hay chấp nhận thuyết H1: tồn tại hệ số hồi quy khác 0.

Kiểm định Hosmer – Lemeshow về mức độ phù hợp của mơ hình trong việc dự đốn cho giá trị (χ2) là 5,552 với Sig = 0,698 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 cho rằng “giá trị quan sát bằng giá trị mong đợi” hay giá trị tiên đốn từ mơ hình phù hợp với giá trị quan sát. Mức độ dự báo chính xác của mơ hình đạt 65,2% trong dự báo khơng trầm cảm, 75,3% trong dự báo trầm cảm và mức dự báo đúng tổng chung là 70,7%.

Giá trị -2LL cho biết độ phù hợp của mơ hình, giá trị -2LL càng nhỏ thì mức độ phù hợp của mơ hình càng cao. Ở đây giá trị -2LL là 340,995 và giá trị Cox & Snell R Square và Nagel

So với mơ hình MH1, mơ hình MH1’ có độ phù hợp thấp hơn nhưng mức độ dự báo chuẩn xác chung có tăng lên.

MH1 MH1’

95% C.I.for EXP(B) 95% C.I.for EXP(B)

Các hệ số hồi quy của mơ hình MH1 và MH1’ được thể hiện trong bảng 4.14.

B 4.14: Các hệ số hồi quy mơ hình MH1 và MH1’

B Sig. Exp(B) Lower Upper B Sig. Exp(B) Lower Upper

SCbf1 -0,273 0,067 0,761 0,568 1,019 -0,253 0,036 0,777 0,613 0,983 SCbs1 -0,408 0,018 0,665 0,474 0,933 -0,356 0,005 0,700 0,545 0,900 SCbn1 0,012 0,932 1,012 0,771 1,328 SCbf2 -0,356 0,002 0,700 0,557 0,880 -0,331 0,001 0,718 0,591 0,872 SCbs2 -0,012 0,929 0,988 0,765 1,277 SCbn2 -0,010 0,929 0,990 0,790 1,240 SCbr1 0,107 0,361 1,113 0,885 1,400 SCbr2 -0,024 0,807 0,976 0,806 1,183 SCl 0,146 0,125 1,157 0,960 1,394 0,182 0,026 1,199 1,022 1,406 SCgn 0,012 0,905 1,012 0,829 1,236 SCsf -0,044 0,755 0,957 0,725 1,262 SCss 0,065 0,552 1,067 0,862 1,321 SCsn 0,067 0,380 1,069 0,921 1,241 SCtf1(1) 0,203 0,787 1,225 0,280 5,356 SCtf2(1) -0,042 0,915 0,959 0,442 2,077 SCtf3(1) 0,094 0,772 1,098 0,583 2,067 SCtfr1(1) -0,321 0,343 0,725 0,373 1,410 SCtfr2(1) 0,298 0,465 1,348 0,605 3,003 SCtfr3(1) 0,401 0,261 1,493 0,742 3,004 0,491 0,099 1,634 0,911 2,928 SCts1(1) 0,584 0,415 1,794 0,440 7,309 SCts2(1) 0,360 0,446 1,434 0,568 3,621 SCts3(1) -0,705 0,036 0,494 0,256 0,955 -0,600 0,037 0,549 0,313 0,964 SCtn1(1) 0,469 0,403 1,599 0,533 4,801 SCtn2(1) 0,201 0,678 1,222 0,474 3,150 SCtn3(1) -0,231 0,603 0,794 0,332 1,896 SCtg1(1) 1,753 0,075 5,772 0,839 39,714 2,215 0,004 9,158 2,005 41,825 SCtg2(1) 0,053 0,948 1,054 0,215 5,181 SCtg3(1) 0,174 0,663 1,190 0,544 2,605 Constant 1,907 0,139 6,732 2,766 0,003 15,892

Ở mức ý nghĩa danh nghĩa 5%, 5

-

SCbs1 – SCbf2 – SCts3 – SCtg1 –

Khi tiến hành loại biến theo tiêu chí chỉ giữ lại những biến có ý nghĩa thống kê theo mức ý nghĩa thực, có thêm 2 chỉ số có tác động có ý nghĩa thống kê nữa gồm SCl và SCtfr3.

SCl – Có tiếp xúc với người trong chính quyền hay ở địa phương để gây ảnh hưởng lên quyết định

SCtfr3 – Niềm tin vào bạn bè trợ giúp thông tin

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

nguy dấu

C so

với nguy cơ không trầm cảm Trong 7

(SCbf1) (SCbs1),

(SCbf2

Các tiêu chí

nhóm cuối – nhóm được đặt biến giả là 1. Đối với biến giả, chỉ số ở cột B và Exp(B) chỉ đến dấu tác động và mức độ tác động trong tương quan giữa hai nhóm là nhóm khơng có niềm tin và nhóm có niềm tin. Ví dụ, nhóm niềm tin vào sự giúp đỡ thơng tin của gia đình có các hệ số β = 0,496, Exp (β) = 1,634, 95% C.I = (0,911; 2,928), ta diễn giả như sau:

Nếu các yếu tố khác khơng thay đổi, nhóm sinh viên khơng có niềm tin vào sự trợ giúp thơng tin của gia đình so với nhóm sinh viên có niềm tin vào sự trợ giúp thơng tin của gia đình thì tỷ suất nguy cơ bị trầm cảm so với nguy cơ không bị trầm cảm sẽ tăng lên 1,634 lần với độ tin cậy 95% thuộc khoảng (0,911; 2,928). Lý giải tương tự cho các tiêu chí cịn lại.

Mơ hình sau khi loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê được viết lại:

Y1 = 2,766 – 0,253SCbf1 – 0,356SCbfr1 – 0,331SCbf2 + 0,182SCl + 0,491SCtf3(1) – 0,6SCts3(1) + 2,215SCtg1(1).

Tiến hành hồi quy tương tự cho các mô hình cịn lại MH2, MH2’, MH3, MH3’, MH4, MH4’, MH5 và MH5’.

4.4.2Tƣơng tác của VXH và hành vi đến trầm cảm Mô hình 2: Y2 = α2 + βscSC + βBeBe + ε2

Tiến hành hồi quy t quả như bảng 4.15.

Đối với mơ hình 2 (MH2)

Kiểm định Omnibus về các hệ số hồi quy của mơ hình cho thấy giá trị kiểm định (χ2) là 98,713 có ý nghĩa thống kê ở mức Sig = 0,000 nên bác bỏ giả thuyết H0: các

hệ số hồi quy trong mơ hình đều bằng 0 hay chấp nhận thuyết H1: tồn tại hệ số hồi quy khác 0.

5: Các hệ số hồi quy mơ hình MH2 và MH2’

Omnibus test of Model Coefficients Model Summary Hosmer and Lemeshow Test % predict correct Chi - Square Sig -2LL

Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square

Chi-

square Sig Dep = 0

Dep =

1 Tổng

MH2 98,713 0.000 319,345 0,277 0,371 1,662 0,990 66,9 76,2 72,0

MH2’ 90,294 0.000 336,549 0,253 0,338 9,905 0,272 67,9 73,5 71,0

Kiểm định Hosmer – Lemeshow về mức độ phù hợp của mơ hình trong việc dự đốn cho giá trị (χ2) là 1,662 với Sig = 0,99 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 cho rằng “giá trị quan sát bằng giá trị mong đợi” hay giá trị tiên đốn từ mơ hình phù hợp với giá trị quan sát. Mức độ dự báo chính xác của mơ hình đạt 66,9% trong dự báo không trầm cảm, 79,2% trong dự báo trầm cảm và mức dự báo đúng tổng chung là 72%.

Giá trị -2LL là 336,549 và giá trị Cox & Snell R Square và Nagelkerke R Square

77 71).

Tƣơng tự đối với mơ hình chuyển MH2’

Kiểm định Omnibus về các hệ số hồi quy của mơ hình cho thấy giá trị kiểm định (χ2) là 90,294 có ý nghĩa thống kê ở mức Sig = 0,000 nên bác bỏ giả thuyết H0: các hệ số hồi quy trong mơ hình đều bằng 0 hay chấp nhận thuyết H1: tồn tại hệ số hồi quy khác 0.

Kiểm định Hosmer – Lemeshow về mức độ phù hợp của mơ hình trong việc dự đốn cho giá trị (χ2) là 9,905 với Sig = 0,272 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0

Một phần của tài liệu Tác động của vốn xã hội đến trầm cảm ở sinh viên (Trang 65 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w