Mơ hình VXH của Nan Lin

Một phần của tài liệu Tác động của vốn xã hội đến trầm cảm ở sinh viên (Trang 30)

Nan Lin tiếp cận theo ba nút mạng lớn, thứ nhất, do trong xã hội tồn tại những bất công bằng trong cấu trúc và địa vị, đồng thời mỗi người có những giá trị, niềm tin và chuẩn mực; thứ hai, khi tham gia vào các mạng lưới vị trí và các quan hệ xã hội, q trình vốn hóa sẽ xảy ra, các nguồn lực được huy động và sử dụng và đưa đến kết quả là việc thu hồi kết quả dưới dạng công cụ như tài sản, quyền lực, danh tiếng hay dưới dạng biểu hiện như sức khỏe thể lý, sức khỏe tâm thần, hay sự hài lòng với cuộc sống.

Một đóng góp khác về khái niệm VXH là đóng góp của Francis Fukuyama, một nhà nghiên cứu chính trị học người Mĩ gốc Nhật. Fukuyama (1999) cho rằng: “VXH là

một chuẩn mực phi chính thức thúc đẩy sự hợp tác giữa hai hay nhiều cá nhân. Các chuẩn mực làm nên vốn xã hội có thể bao gồm từ chuẩn mực có đi có lại giữa hai người bạn, cho tới các học thuyết phức tạp và được kết cấu một cách tinh tế như Thiên chúa giáo hay Khổng giáo. Những chuẩn mực này phải được biểu hiện trong mối quan hệ thực tế của con người: chuẩn mực có đi có lại tồn tại trong các lối ứng xử của tơi với mọi người, nhưng nó chỉ được hiện thực hóa khi tơi xử sự với bạn bè của tôi mà thôi. Theo định nghĩa này, sự tin cậy, các mạng lưới xã hội, xã hội dân sự, và những thứ tương tự vốn gắn liền với vốn xã hội đều là những hiện tượng thứ phát, nảy sinh do vốn xã hội, chứ không phải là bản thân vốn xã hội”.

Cách tiếp cận của Fukuyama thiên về hướng giá trị văn hóa điều phối mối quan hệ giữa các thành viên trong xã hội.

Với sự đa , Ng ) (2000)

au”, công

““M

Serageldin, 2000).

Mặc dù, tiếp cận theo câu chữ, góc nhìn khác nhau nhưng nhìn chung hầu hết các học viên đều có sự thống nhất rằng VXH là một nguồn lực có được thơng qua sự tương tác giữa các cá nhân trong một mạng lưới xã hội.

2.1.1.2 Đ VXH

Mỗi học viên khi tiếp cận với VXH dưới những góc độ khác nhau sẽ có những cách đo lường VXH khác nhau.

Narayan and Casidy (2001) VXH trên 7 tiêu c : một, đặc tính của nhóm (bao gồm các thành viên, các nhóm, mạng lưới khơng chính thức với các đặc tính riêng biệt); hai, chuẩn mực chung; ba, sự cùng nhau; bốn, chất lượng mối quan hệ hàng ngày; năm, kết nối hàng xóm; sáu, tình nguyện và bảy, niềm tin.

Krishna và Shrader (1999) tiếp cận VXH dưới hai cấp độ đo lường cấp vi mô và cấp vĩ mô. Cấp vĩ mô đề cập bối cảnh các định chế trong đó các tổ chức hoạt động bao gồm những mối quan hệ và các cấu trúc chính thức, như các luật lệ, khung pháp lý, chế độ chính trị, mức độ phân quyền và mức độ tham gia vào tiến trình lập sách. Cấp độ vi mơ đề cập đến những đóng góp tiềm năng mà tổ chức hàng ngang và các mạng lưới xã hội thiết lập để phát triển.

Bain và Hick (1998), ( Krishna và Shrader (1999)) VXH nhận

thức VXH và cấu trúc VXH. ững mặt ít hữu hình như

là giá trị, niềm tin, thái độ, hành vi và các chuẩn mực xã hội. Cấu trúc VXH bao gồm sự cấu thành và hoạt động của các định chế cấp địa phương, được xây dựng dựa trên các tổ chức và mạng lưới ngang hàng có tiến trình ra quyết định tập thể. Theo Harpham và cộng sự (2002) cấu trúc VXH bao gồm phạm vi và cường độ các mối liên kết hoặc hoạt động. Theo Woolcock (1999), VXH có thể tiếp cận dưới góc độ phạm vi VXH, cầu nối VXH và liên kết VXH. Trong đó, phạm vi VXH được đặc trưng bởi những mối quan hệ mạnh mang tính phi chính thức trong mạng lưới giúp tăng cường sự nhận dạng chung và có chức năng như là một nguồn lực giúp đỡ và hỗ trợ nhau giữa các thành viên. Phạm vi VXH có thể được đo lường thông qua số lượng các mối quan hệ của cá nhân với gia đình, hàng xóm, cộng đồng. Cầu nối VXH được mô tả như mối quan hệ yếu hơn mang tính chính thức liên kết mọi người từ những mạng lưới khác nhau lại với nhau và trở thành những nguồn thông tin và nguồn lực quan trọng. Cầu nối VXH được đo lường bởi sự tham gia của cá nhân vào các mạng lưới chính thức hay phi chính thức. Và liên kết VXH là những mối liên hệ chính thức theo chiều dọc giữa con người ở những định chế

khác nhau chính thức về thứ bậc quyền hạn. Liên kết VXH được đo lường thông qua việc tham gia vào các cấu trúc khác nhau về thứ bậc nhằm gây ảnh hưởng đến quyết định chung.

Cấu trúc VXH có quan hệ mật thiết với nhận thức VXH (Marlin, 2010). Mối quan hệ đó được thể hiện qua việc (i) nếu như các quan hệ phi chính thức trong phạm vi VXH dày thì sẽ giúp cá nhân tin tưởng vào các mối quan hệ hay còn gọi là niềm tin được cá nhân hóa; (ii) nếu các cá nhân tham gia vào các nhóm chính thức thuộc cầu nối và liên kết VXH thì sẽ hình thành nên những mối quan hệ mỏng các thành viên tham gia mạng lưới hành động theo hướng có qua có lại theo chuẩn mực chung (Marlin, 2010). Mơ hình hóa được Marlin tổng hợp và đưa ra như hình 2.3.

(Nguồn: Marlin Ericksson, 2010)

Cấu trúc VXH Nhận thức VXH Phạm Cầu Liên vi Phi chính thức nối Chính thức kết MẠNG LƢỚI Dày Mỏng

Được cá nhân hóa

NIỀM TIN

Được chung hóa Được thể chế hóa

CĨ QUA CĨ LẠI

Hình 2.3: Cấu trúc VXH và nhận thức VXH dƣới góc độ tiếp cận cá nhân

thơng qua ủa cá nhân vào các mạng lưới chính thức hay phi chính thứ ên kết VXH được đo lường thơng qua việc tham gia vào các cấu trúc khác nhau về thứ bậc nhằm gây ảnh hưởng đến quyết

định chung. Nh ềm tin

Mối quan hệ

Sinh viên – gia đình Sinh viên – bạn bè Sinh viên – nhà trường

Sinh viên – hàng xóm Sinh viên – đồn hội

Đối với học sinh sinh viên, mơi trường tương tác chủ yếu xảy ra trong bối cảnh gia đình, trường học, hàng xóm láng giềng và các hội đồn, nhóm

2013) việc đo lường VXH sinh viên cũng được điều

chỉnh phù hợp với tính chất các mối quan hệ của sinh viên gồm mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên, sinh viên với gia đình, sinh viên với nhà trường, sinh viên với hàng xóm và sinh viên với đồn, nhóm, hội. Khung nghiên cứu VXH của sinh viên sẽ được học viên tiếp cận theo khung phân tích như hình 2.4.

Hình 2.4: Khung phân tích VXH

2.1.2 Trầm cảm

2.1.2.1 Định nghĩa trầm cảm

Trầm cảm là trạng thái đặc trưng bởi cảm giác buồn bã, mất hứng thú hay sự thoải mái, cảm giác mơ hồ hay đánh giá bản thân thấp, mất ngủ, ăn không ngon, mệt mỏi và kém tập trung. Những người bị trầm cảm có thể phàn nàn nhiều về thể lý nhưng khơng có các ngun nhân thể lý rõ ràng.

Theo on of Diseases and Related Health Problems 10) (WHO, 1990), trầm cảm điển hình được mô tả bằng sự ức chế tồn bộ các q trình hoạt động tâm thần biểu hiện bằng ba triệu chứng đặc trưng sau:

- Khí sắc trầm: biểu hiện bằng nét mặt, dáng điệu buồn rầu, ủ rũ.

- Mất hoặc giảm sự quan tâm thích thú: khơng quan tâm đến mọi việc, khơng cịn ham thích gì kể cả vui chơi.

- Mất hoặc giảm năng lượng, giảm hoạt động: dễ mệt mỏi khơng cịn sức lực chỉ sau một cố gắng nhỏ.

Ngồi ra cịn các các triệu chứng phổ biến khác của trầm cảm bao gồm 7 triệu chứng khác như: giảm sút sự tập trung và sự chú ý, giảm sút tính tự trọng và lịng tự tin, những ý tưởng tội lỗi và không xứng đáng (kể cả ở trong giai đoạn nhẹ), nhìn vào tương lai ảm đạm và bi quan, ý tưởng hoặc hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát, rối loạn giấc ngủ và ăn ít ngon miệng. Có một số trường hợp trầm cảm và sự thay đổi cảm xúc có thể bị che đậy bởi việc lạm dụng rượu.

Triệu chứng trầm cảm tùy thuộc vào trình độ phát triển nhiều hơn vào tuổi sinh; trầm cảm ở tuổi thanh thiếu niên thì đặc trưng bởi trạng thái mất hứng thú, thất vọng, thay đổi cân nặng, ngủ nhiều, kèm theo nghiện rượu, nghiện ma túy và tỷ lệ chết do tự sát cao (Nguyễn Văn Siêm, 2007).

2.1.2.2 Nguyên nhân của trầm cảm

tỷ lệ trùng bệ xem

.

trầm cả khác nữa.

ủa người ều nghiên cứu

McKinney, 1975).

cảm nhận về giá trị

ng yêu thương

Aaron Beck.

Dẫn theo Phạm Toàn (2011), Allis cho rằng “phần lớn những cảm xúc và hành vi bất thường đều xuất phát từ những niềm tin phi lý. Niềm tin khơng có cơ sở lý luận khách quan và phù hợp với thực tế thường dẫn đến những nhận định sai lầm, tiêu cực để sau đó biến thành những cảm xúc trầm cảm như giận hờn, phiền muộn và thất vọng đau đớn”.

Tiến sĩ Phạm Toàn (2011) “ai cũng có riêng cho mình một nếp suy nghĩ là một khuôn mẫu bao gồm những hiểu biết kinh nghiệm, niềm tin, suy đoán và phán xét cá biệt được phát triển và hình thành qua quá trình sống. Nếp suy nghĩ của mỗi người thường cố định và khó thay đổi cho nên trong cuộc sống khi gặp những sự việc xảy ra không đúng như mong muốn rất dễ xảy ra xung đột, mâu thuẫn giữa nếp nghĩ và hiện thực tạo ra các nguy cơ cảm nhiễm hiện tượng trầm cảm ở các cá nhân”.

C trên

hội

dù đang trong giai đoạn trầm cảm, nhưng nếu gặp môi trường thuận lợi như các mối quan hệ xã hội tốt đẹp thì người đó có thể cảm nhận được sự tin u và lịng tin vào chính mình, từ đó suy giảm triệu chứng trầm cảm.

Tóm lại, theo quan điểm nhận thức trầm cảm xuất hiện khi cá nhân đối mặt với những tác nhân căng thẳng, nếp suy nghĩ của cá nhân không thay đổi kịp thời dẫn đến những xung đột giữa thì nếp suy nghĩ và hiện thực từ đó gây ra những ra cảm xúc khó chịu, đau buồn, và dẫn đến trầm cảm.

cá nhân.

yếu tố di

truyền, nghiên cứu

Trong ba cách tiếp cận đó, cách tiếp cận về sinh lý học đã tách biệt hồn tồn cá thể ra khỏi mơi trường sống. Tiếp cận phân tâm và tiếp cận nhận thức hành vi cùng chia sẻ nhau một phần sự tương giao giữa cá nhân và môi trường sống. Tuy nhiên, tiếp cận phân tâm tập trung vào chính cơ chế nội hóa cảm xúc của cá thể đó, cịn trường phái nhận thức hành vi tập trung vào ảnh hưởng của môi trường xã hội lên việc tạo dựng, sửa đổi niềm tin của chính cá nhân đó.

2.1.3 Cơ chế tác động giữa VXH và trầm cảm

Có ít nhất ba cơ chế trong đó VXH tác động đến sức khỏe đó là VXH giúp cá nhân tiếp cận với thơng tin với chi phí thấp; giúp cá nhân tiếp cận các hỗ trợ phi chính thức và thơng qua phối hợp các nỗ lực hành lang các cá nhân được hưởng lợi từ các hàng hóa và dịch vụ cơng (Fumagalli và cộng sự, 2011). Bên cạnh đó, đối với trầm cảm VXH còn được xem như là một mối nguy cơ gây trầm cảm, đồng thời là một nguồn hỗ trợ cho việc phòng trừ và vượt qua các triệu chứng trầm cảm. Giả thuyết này được hỗ trợ bởi trường phái nhận thức hành vi như phần phân tích ở phần 1.2 ở trên.

2.1.3.1 Cơ hội tiếp cận thông tin tốt hơn với chi phí thấp

Đối với đặc trưng của ngành chăm sóc sức khỏe là bất đối xứng về mặt thơng tin thì VXH như là một chất xúc tác cho sự hợp tác thúc đẩy các giao dịch xảy ra nhanh chóng hơn và thuận lợi hơn. Ví dụ, thơng qua các cuộc gặp, các cuộc trao đổi, trò chuyện những người bị trầm cảm có khả năng tiếp cận với các thơng tin chăm sóc sức khỏe tâm thần như thăm khám ở đâu, bác sĩ nào, quy trình thăm khám như thế nào hay đơn thuần là chia sẻ các kiến thức, kinh nghiệm lẫn nhau để sớm vượt qua cảm giác u buồn, khó chịu, từ đó làm suy yếu các triệu chứng trầm cảm. Bên cạnh đó, đối với cá nhân, khi tham gia vào nhiều mạng lưới xã hội thì nguồn thơng tin

thu được cũng lớn hơn nên có nhiều thơng tin để so sánh, đối chiếu và đưa ra quyết định lựa chọn tốt hơn những người khơng có thơng tin.

2.1.3.2 Tiếp cận với những nguồn hỗ trợ phi chính thức

Cơ chế thứ hai liên quan đến khoản mục chăm sóc sức khỏe tâm thần đó chính là các nguồn hỗ trợ phi chính thức từ mạng lưới xã hội mà người đó tham gia. Các hỗ trợ phi chính thức có thể là hỗ trợ về tài chính trong trường hợp thăm khám hoặc những hỗ trợ về ăn ở, đi lại hay trợ giúp coi sóc nhà cửa hoặc các hỗ trợ công việc và nhiều hỗ trợ khác nữa.

2.1.3.3 Hƣởng lợi từ hàng hóa, dịch vụ cơng

Ở cấp độ tồn thể, VXH có thể phối hợp các nỗ lực hành lang của mọi người và sức mạnh tập thể để đưa ra các u cầu tăng cường hàng hóa và dịch vụ cơng cộng, bao gồm các kết cấu hạ tầng sức khỏe, những thiết bị thể thao và nhiều nhân tố khác nữa Những sự đầu tư này tất nhiên là không thể loại trừ lợi ích của các cơng dân tham gia vận động hành lang hay không tham gia vận động hành lang. Ví dụ như hội những người có con Tự kỷ vận động hành lang cho việc mở trường dạy theo chương trình dành cho trẻ tự kỷ cho trẻ em thì bố mẹ của những em đó sẽ được san sẽ phần nào gánh nặng về việc dạy các kỹ năng cho trẻ tự kỷ từ đó giảm bớt đi những căng thẳng ở bố mẹ. Rõ ràng, nếu điều đó thực hiện được thì khơng chỉ những em ở gia đình đi vận động hành lang được hưởng lợi mà tất cả những trẻ tự kỷ đều có cơ hội được tiếp cận với giáo dục ở đó. Hay hội những người trầm cảm ở trường học vận động hành lang để nhà trường mở một phòng thăm khám tâm lý nhằm nâng đỡ tinh thần cho các em ở trong trường thì nếu trường mở thêm phịng đó thì tất cả các học sinh ở trong trường đó đều có cơ hội nhận được dịch vụ thăm khám tâm lý ở trường.

2.1.3.4 VXH vừa là công cụ vừa là phƣơng thuốc làm thuyên giảm trầm cảm

Theo quan điểm của trường phái nhận thức hành vi, trầm cảm xuất hiện là do tác động của yếu tố môi trường đặc biệt là khi cá nhân trải qua một biến cố lớn trong cuộc đời như mất người thân, mất mát, hay gặp một khó khăn nào đó mà bản thân chưa giải quyết được. Khi đó, nếu tạo mơi trường sống với các mối quan hệ tốt đẹp, cá nhân cảm thấy mình được nâng đỡ, chấp nhận, tin yêu thì cá nhân sẽ dễ dàng lấy lại niềm tin để vượt qua những mất mát, u buồn và sẵn sàng đối mặt với cuộc sống. Việc tham gia các mạng lưới xã hội một mặt giúp cá nhân nội hóa các quy tắc, chuẩn mực của xã hội và hình thành nên các mô thức suy nghĩ và hành động; mặt khác, việc tham gia vào các mối liên kết cịn giúp cá nhân có cơ hội tự đánh giá chính mình, và làm gia tăng cảm giác giá trị, thành tồn, gia tăng lịng tự trọng, tính tự tơn và sự tự tin ở cá nhân.

Nói như vậy, khơng có nghĩa lúc nào mối quan hệ xã hội tốt đẹp cũng mang lại những điều tích cực. Thậm chí một số nghiên cứu cịn cho thấy rằng VXH làm gia tăng những nguy cơ nhiễm bệnh hoặc nhiễm những hành vi không khỏe mạnh như hành vi hút thuốc, uống rượu bia, sử dụng chất gây nghiện. Những hành vi không khỏe mạnh này sẽ làm gia tăng nguy cơ trầm cảm.

Khái quát lại, VXH có thể được xem như là một nguồn lực vừa hỗ trợ cá nhân tiếp

Một phần của tài liệu Tác động của vốn xã hội đến trầm cảm ở sinh viên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w