Quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp tại trườngTHCS

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 45 - 49)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp tại trườngTHCS

1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp tại trườngTHCS

với cảnh quan, di tích, truyền thống của địa phương, đất nước; Bước đầu nhận ra được ý nghĩa và giá trị của bản thân và những người thân; quan tâm đến sức khoẻ thể chất và tinh thần của bản thân và người thân; có cư xử đúng mực với bản thân và mọi người; Thể hiện trách nhiệm trong học tập và rèn luyện của bản thân, trách nhiệm với người thân và cuộc sống sinh hoạt gia đình, tuân thủ các quy định nơi công cộng; Trung thực với bản thân và người khác; Chăm chỉ, tự giác trong học tập, lao động và rèn luyện..Đây là những căn cứ bản lề giúp q trình học tập trải nghiệm thành cơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS.

c. Điều kiện về cơ sở vật chất và nguồn kinh phí

. Đây là nhân tố có tác dụng hỗ trợ các hoạt động trải nghiệm tiến hành có mơi trường một cách hiệu quả. Các nguồn kinh phí phục vụ cho các hoạt động trải nghiệm được huy động từ ngân sách nhà nước, cha mẹ phụ huynh HS, các cá nhân, tổ chức tài trợ,... Tùy vào từng địa bàn mà nguồn kinh phí dành cho các HĐTN, HN huy động nhiều hay ít, nhất là các trường tiểu học ở vùng nông thôn, miền núi, dân tộc là rất hạn chế nguồn lực này. Khả năng huy động nguồn lực tài chính từ các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà hảo tâm, PHHS sẽ góp phần đem lại kết quả cho HĐTN, TN ở các trường. Một số đồ dùng thường sử dụng để tổ chức các HĐTN, HN cần đảm bảo:

- Đồ dùng để trình diễn, hướng dẫn: video clip về các nội dung giáo dục; phần mềm về hướng nghiệp; dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động lao động;

- Đồ dùng để phục vụ hoạt động tập thể: loa đài, ampli; bộ lều trại;

- Đồ dùng để thực hành: bộ tranh ảnh về quần áo, giày dép, ... theo mùa, theo giới tính, theo lứa tuổi của học sinh; bộ tranh ảnh về trang phục các dân tộc Việt Nam; bộ tranh ảnh về trang phục các dân tộc trên thế giới; bộ tranh về các nghề, làng nghề truyền thống; bộ tranh về các lễ hội; bảng trắc nghiệm nhân cách; dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động lao động;

- Đồ dùng khác phù hợp với chủ đề hoạt động cụ thể.

1.4. Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường THCS

1.4.1. Quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường THCS THCS

Mục tiêu quản lí trải nghiệm, hướng nghiệp là đảm bảo việc xây dựng và tổ chức thực hiện mục tiêu của các hoạt động này một cách đầy đủ, toàn diện, cân đối với cả 3 yêu cầu về kiến thức, năng lực, phẩm chất trên cơ sở quán triệt ngun lí giáo dục, đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục, bảo đảm các yêu cầu giáo dục tồn diện nhưng thiết thực và có trọng tâm, nâng cao chất lượng GD. Mục tiêu quản lí trải nghiệm, hướng nghiệp phải được thực hiện thông qua các hoạt động thực tiễn, tránh lí thuyết sng và chung chung. Mục tiêu phải được đưa vào kế hoạch hoạt động của nhà trường và được tổ chức thực hiện vì vậy người Hiệu trưởng phải nắm bắt được các

năng lực cần phát triển ở học sinh như năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; các thói quen tích cực trong cuộc sống, hành vi ứng xử, giao tiếp, ý thức tinh thần trách nhiệm để phát triển các phẩm chất chủ yếu cho học sinh

Việc xác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sẽ tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên và các lực lượng giáo dục khác ngay từ đầu định hướng đúng trong chuẩn bị nội dung chương trình, lập kế hoạch giảng dạy, giáo dục. Do đó, mục tiêu HĐTN, HN cần được trình bày một cách rõ ràng, phổ biến một cách công khai, rộng rãi đến tất cả những đối tượng liên quan đến hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường, nhất là đội ngũ CBQL, GV - những người trực tiếp thực hiện mục tiêu đã nêu.

Thực hiện quản lý mục tiêu, CBQL phải hướng dẫn GV xác định rõ mục tiêu kế hoạch tổ chức HĐTN, HN phải hướng đến mục tiêu HĐTN, HN theo yêu cầu của Bộ GD, cụ thể:

- Hình thành năng lực thích ứng với cuộc sống

- Hình thành năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động

- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống - Hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp

- Biết khám phá bản thân và thế giới xung quanh - Phát triển đời sống tâm hồn phong phú

- Biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người - Có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn

- Biết tổ chức công việc một cách khoa học

- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội

nguồn và bản sắc của dân tộc

- Có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện

những phẩm chất cần thiết của người lao động

- Lập được kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp

Một số nhiệm vụ cụ thể mà Hiệu trưởng cần phải thuwccj hiện để việc cụ Rà soát, cập nhật các văn bản của các cấp quản lý về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS:

- Tổ chức quán triệt cho GV rõ mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

cho học sinh.

- Hướng dẫn các bộ phận và GV xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình hoạt

động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS.

- Quản lý việc chuẩn bị và tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của GV.

- Tổ chức các buổi tập huấn cho GV về nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng

- Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS. - Xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS.

1.4.2. Quản lí chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường THCS

a. Quản lí nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Để QL nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đạt hiệu quả, hiệu trưởng cần nắm bắt yêu cầu GD của từng độ tuổi HS cụ thể trong chương trình GD, chỉ đạo đảm bảo để chương trình được thực hiện đầy đủ, tồn diện, khơng cắt xén, đặc biệt là các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức NGLL và ngoại khóa. Việc chỉ đạo chương trình và nội dung hoạt động phải đảm bảo tính nguyên tắc, tính hệ thống nhưng cũng phải linh hoạt, sáng tạo, tránh máy móc, cứng nhắc. Các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được tổ chức và thực hiện trong thể thống nhất của chương trình GD. Có thể nội dung khơng là vấn đề có học ở trên lớp, nhưng nó phải có liên quan đến kiến thức đã được học. Bên cạnh truyền thụ tri thức, nội dung của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp còn phải gắn chặt với việc GD tư tưởng tình cảm. Cơng tác GD tư tưởng cho HS phải ln gắn bó mật thiết với cuộc sống. Nó phải cụ thể, tinh tế linh hoạt, không trừw tượng, giản đơn, rập khuôn, cứng nhắc.

b. Quản lí phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN, hướng nghiệp

Hiệu trưởng cần nắm bắt và hiểu rõ các phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để chỉ đạo tổ chức các HĐ này một cách phù hợp, linh hoạt và sáng tạo. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường THCS phải được QL chặt chẽ. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đều phải nhằm mục đích mở rộng khả năng thu hút các em vào các HĐ tập thể, cho các em có nhiều cơ hội bày tỏ những suy nghĩ, những hiểu biết của mình. Trong việc QL phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các HĐNGLL người QL cần lưu ý GV sử dụng phối hợp các phương pháp và các hình thức tổ chức để các HĐ này mang lại hiệu quả và chất lượng cao nhất. Hiệu trưởng phải đưa ra các mơ hình và các phương pháp tổ chức có hiệu quả, tuyên truyền, nhân rộng các mơ hình, các phương pháp này, thường xuyên xem xét, tham dự và đánh giá chúng. Trong QL nội dung chương trình, phương pháp và các hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cần quán triệt các nguyên tắc GD: GD gắn với lao động sản xuất, gia đình - nhà trường - xã hội, GD trong lao động, trong tập thể, thống nhất ý thức và hành động, tôn trọng cá nhân HS, kết hợp vai trò hướng dẫn, chỉ đạo của GV với vai trị tích cực, chủ động của HS, tính phù hợp với đặc điểm lứa tuổi...

c. Quản lí xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm

Chất lượng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thể hiện mức độ đạt được các mục tiêu đề ra trong chương trình, kế hoạch đối với từng HĐ cụ thể. Để việc QL thực hiện các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đạt chất lượng, đòi hỏi người Hiệu

trưởng phải xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thời cơ năm, học kỳ, tháng, tuần cụ thể, khoa học và khả thi. Quá trình xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phải có sự tham gia của GV, HS và các lực lượng xã hội (CMHS, các tổ chức đoàn thể, các cá nhân.). Kế hoạch được xây dựng thời cơ hai chiều: từ các lớp lên các khối, từ các khối lên trường và thời cơ chiều ngược lại. Ngay từ đầu năm học, đầu học kỳ, những người lãnh đạo nhà trường cần phải thơng qua chương trình kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp do các GV phụ trách xây dựng lên. Kế hoạch này nhất định không phải là một công tác tách rời khỏi những chủ trương yêu cầu GD chung của nhà trường Ngược lại kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cần phản ánh được những trọng tâm GD, truyền đạt tri thức (củng cố, mở rộng, nâng cao) và GD tư tưởng đạo đức của nhà trường với HS phản ánh được toàn bộ những nhiệm vụ lớn của năm học. GVCN cần nắm được kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để phối hợp với GV bộ môn, Tổng phụ trách Đội đôn đốc HS thực hiện được tốt. Người lãnh đạo nhà trường không những phải quan tâm đến kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của nó mà cịn giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thực thi có kết quả tốt mà cịn góp ý kiến cụ thể về đường lối, về phương hướng và nội dung của kế hoạch, có ý kiến xét duyệt cụ thể trong từng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

Kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dưới bất kỳ hình thức nào đều phải là một bộ phận khăng khít với tồn bộ HĐ của nhà trường. Nó phải được xây dựng cơng phu, dài hạn và cụ thể, không thể chắp vá, vụn lẻ, tuỳ tiện. Có định được kế hoạch cụ thể như thế thì hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của nhà trường mới chủ động, phong phú và hiệu quả.

d. Quản lí thực hiện các hoạt động trải nghiệm thơng qua các HĐGDNGLL

Hiệu trưởng đưa ra các chỉ dẫn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bằng văn bản hay bằng các chỉ đạo trực tiếp cụ thể để GV và HS thực hiện các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp không phải là sự tuỳ hứng, người GV thích thực hiện lúc nào cũng được mà cần phải có sự hướng dẫn từ phía nhà QL về cách thức tổ chức, quy trình thực hiện.

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua các HĐGDNGLL muốn đạt kết quả tốt, người QL cần có sự chuẩn bị cơng phu từ nội dung, kịch bản đến phân công trách nhiệm cho từng thành viên, kiểm tra sự chuẩn bị,... trước khi tổ chức. Việc chuẩn bị càng kĩ bao nhiêu thì kết quả mang lại càng cao và thiết thực bấy nhiêu. Người tổ chức phải năng động, sáng tạo, linh hoạt, nhiệt tình mới đảm bảo cho sự thành công của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

Hiệu trưởng kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện và kết quả thời cơ chuẩn và mục tiêu, như vậy mới đề ra các tiêu chí đánh giá và có sự so sánh đối chiếu kết quả thực hiện với các chuẩn này. Các HĐ kiểm tra đánh giá cần được tiến hành đều đặn

với các hình thức khác nhau, có tác dụng khuyến khích động viên GV và HS thực hiện tốt các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

1.4.3. Quản lí hình thức tổ chức và phương pháp tổ chức trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)