8. Cấu trúc luận văn
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
Tổng số phiếu phát ra là 340 phiếu, số phiếu thu vào là 340 phiếu, tỉ lệ 100%, Nội dung khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.3. Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp đề xuất
TT Các biện pháp
Ý kiến đánh giá về mức độ cấp thiết và tính khả thi (N=340) Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh học sinhvề tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
63,82 36,18 0,00 0,00 54,12 45,88 0,00 0,00
2
Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
TT Các biện pháp
Ý kiến đánh giá về mức độ cấp thiết và tính khả thi (N=340) Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 3 Biện pháp 3: Đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để phát triển năng lực, phẩm chất học sinh 74,12 25,88 0,00 0,00 60,88 37,94 1,18 0,00 4 Biện pháp 4: Xây dựng qui chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh và chính quyền địa phương trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh 46,18 52,35 1,47 0,00 42,35 56,18 1,47 0,00 5 Biện pháp 5: Xây dựng các văn bản hướng dẫn tổ chức hoạt động, xây dựng bộ tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
62,35 37,65 0,00 0,00 60,29 39,71 0,00 0,00
6
Biện pháp 6: Quản lý việc sử dụng và tăng cường cải thiện các điều kiện về cơ sở vật chất để tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS
68,82 31,18 0,00 0,00 69,71 27,65 2,65 0,00
Có từ 46,18% đến 74,12% CBQL, CBĐ, GV được hỏi cho ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là rất cấp thiết và từ 42,5% đến 69,71% cho rằng rấtkhả thi. Trong đó cao nhất là biện pháp “Đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện chương trìnhhoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để phát triển năng lực, phẩm chất học sinh” (có tỉ lệ là 74,12%) cho là rất cấp thiết còn biện pháp “Cải thiện các điều kiện về cơ sở vật chất để tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh” có tỉ lệ là 69,71% cho rằng rất khả thi. Và vẫn còn khoảng từ 1,18% đến 2,65% ý kiến cho rằng các biện pháp ít có tính khả thi do phải chịu tác động của các yếu tố cả khách quan cả chủ quan. Như vậy, hầu hết người được hỏi ý kiến đều cho rằng 6 biện pháp mà đề tài đưa ra là rất khả thi và khả thi có thể áp dụng vào trong thực tế tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của biện pháp đề xuất
Tiểu kết chương 3
Dựa vào cơ sở lý luận, lý thuyết và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ cần thiết và khả thi. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau và ở mỗi biện pháp cũng đã đề cập được cơ sở đề ra biện pháp, mục tiêu của biện pháp và cách thức tổ chức thực hiện.
Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 54,12 45,88 0 0 66,18 33,82 0 0 60,88 37,94 1,18 0 42,35 56,18 1,47 0 69,71 27,65 2,65 0 60,29 39,71 0 0
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh học sinh
Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về tổ chức
Đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện chương trình
Xây dựng qui chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh và chính quyền địa phương Cải thiện các điều kiện về cơ sở vật chất
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường THCS là hoạt động có mục đích, nội dung, chương trình hướng tới mục tiêu phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức, tình cảm, kỹ năng sống… Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở trường THCS phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức. Để tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở trường THCS theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, hiệu trưởng nhà trường phải thực hiện các công việc sau đây: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động theo nội dung chương trình, tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động đã xây dựng và được phê duyệt; kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiêp của giáo viên và học sinh cũng như tác động của hoạt động tới nhà trường, cộng đồng. Quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THCS chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố: Năng lực quản lý, tổ chức, lãnh đạo của Hiệu trưởng; Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh của đội ngũ GV; Điều kiện CSVC, tài chính phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Văn bản pháp quy của Nhà nước, chính phủ; Chính sách phát triển của Ngành; Thái độ, hứng thú tham gia hoạt động của học sinh,
Hiệu trưởng và cán bộ quản lý phải bám sát mục tiêu chung của cấp học và mục tiêu của từng loại hình hoạt động, chủ đề hoạt động để triển khai một cách hiệu quả. Xây dựng điều kiện tổ chức hoạt động khoa học, huy động tối đa các nguồn lực, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương để phục vụ cho hoạt động giáo dục học sinh.
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của học sinh ở các trường THCS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đã được quan tâm triển khai thực hiện với mục tiêu, nội dung phù hợp với mục tiêu của cấp học và đặc điểm tâm lý học sinh vùng miền, tuy nhiên còn hạn chế ở một số nội dung, hình thức tổ chức, nguyên nhân do chưa có sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội, điều kiện đảm bảo cho các hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên cịn hạn chế.
Cơng tác tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp của học sinh ở các trường THCS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đã được triển khai theo các chức năng quản lý, công tác lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo hoạt động trải nghiệm đã được tiến hành với nhiều nội dung được đánh giá từ mức thường xuyên trở lên. Bên cạnh đó có nhiều nội dung cịn được đánh giá ở mức trung bình, đặc biệt hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh chưa được tiến hành hiệu quả. Nguyên nhân của thực trạng là do năng lực quản lý của nhà trường, năng lực tổ chức hoạt động của giáo viên; năng lực phối hợp các lực lượng để tổ chức hoạt động của nhà trường và giáo viên cịn hạn chế ngồi ra cịn có các nguyên nhân khác như điều
kiện đảm bảo chất lượng cho hoạt động trải nghiệm chưa đáp ứng yêu cầu…
Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng, tác giả đề tài luận văn đề xuất 6 biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh có giá trị thực tiễn.
Các biện pháp đề xuất của đề tài đã qua khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi cao; Địi hỏi trong q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh cán bộ quản lý cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Để nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp về phía Bộ GD&ĐT cần sớm thực hiện các biện pháp sau đây:
- Tổ chức biên soạn các giáo trình, tài liệu tham khảo, thiết kế một số hoạt động mẫu phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Xây dựng nhiều băng hình mẫu, đa dạng hóa các hoạt động giúp GVCN lớp có điều kiện tham khảo.
- Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giảng viên, GV cốt cán tại các địa phương. Chỉ đạo cho các Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức Hội nghị, hội thảo, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm hàng năm về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để thực hiện tốt hơn cho các năm sau.
- Tham mưu ban hành chính sách hỗ trợ đối với giáo viên, đặc biệt là GVCN và các giáo viên ở vùng sau, vùng xã để họ yên tâm công tác, giúp nhà trường xây dựng đội ngũ đáp ứng được nhiệm vụ GD.
- Tham mưu xây dựng chính sách hỗ trợ cơ sở vật chất, kinh phí cho các đơn vị trường học ở khu vực khó khăn do khơng tự chủ được kinh phí hoạt động.
2.2. Đối với Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo
- Cần thành lập Ban chỉ đạo hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Phòng để thống nhất, chỉ đạo các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường, Ban hành kịp thời các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho các trường ngay từ đầu năm.
- Tăng cường công tác kiểm tra một cách toàn diện tất cả hoạt động của nhà trường, đi sâu kiểm tra việc quản lý, chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong nhà trường, việc đầu tư cơ sở vật chất, nguồn kinh phí cho hoạt động này. - Hàng năm, Phòng GD&ĐT tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ GVCN theo khối lớp, Đồng thời đưa nội dung đổi mới hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp vào nội dung sinh hoạt chuyên môn cụm, sinh hoạt chun đề chun mơn tồn huyện.
2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS huyện Bắc Trà My
+ Hiệu trưởng cần nâng cao hơn nữa nhận thức về vai trị, vị trí của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong việc phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
+ Mỗi đơn vị trường học cần thành lập Ban hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng làm Trưởng ban để trực tiếp chỉ đạo, lãnh đạo, theo dõi toàn bộ việc tổ chức, Đồng thời cần xây dựng quy chế hoạt động, phân công
nhiệm vụ cho từng thành viên của Ban này để tránh chồng chéo và hỗ trợ tốt nhất cho giáo viên khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
+ Cần huy động, khai thác tất cả các nguồn lực từ các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường, Đặc biệt cần xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực xã hội sát với điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương nhằm thu hút các nguồn đóng góp phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
+ Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng lồng ghép các nội dung biểu duơng, động viên, khen thuởng các GV và tập thể lớp có thành tích xuất sắc trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cũng như kịp thời uốn nắn, điều chỉnh những GV làm chưa tốt.
2.4. Đối với giáo viên các trường THCS huyện Bắc Trà My
Giáo viên cần có nhận thức đúng, đầy đủ về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; nắm vững mục tiêu, nội dung, quy trình và hình thức tổ chức, cách thức đánh giá kết quả hoạt động.
Tham gia tích cực học tập bồi dưỡng và tự bồi dưỡng các kỹ năng mềm về tổ chức hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị - xã hội, doanh nhân thành đạt ủng hộ vật chất, tinh thần cho các hoạt động giáo dục.
2.5. Đối với chính quyền địa phương các xã, thị trấn
Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể đặc biệt là Hội đồng đội, Đoàn thanh niên hỗ trợ các trường THCS về kinh phí, con người, địa điểm hoặc tạo cơ chế theo dõi, hỗ trợ học sinh khi tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Tuyên truyền, vận động nhân dân trên địa bàn tham gia cùng các đơn vị trường THCS khi được yêu cầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29- NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013, Hội nghị TW 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Dương Thị Đồng Bằng (2020), Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại các
trường tiểu học thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc
sĩ, Đại học Sư phạm Đà Nẵng.
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm về quản lí, Nxb Giáo dục,
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về Quản lý giáo dục, Tậpbài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý giáo dục.
5. Đặng Quốc Bảo (2000), Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD ngoài
giờ lên lớp, Hà Nội.
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể Giáo dục Phổ thông.
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động
trải nghiệm, hướng nghiệp.
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
10. C, B, 1-6, Báo Nhân Dân, số 455, ngày 1-6-1955. 11. C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập.
12. Cai Rơp (1960), Giáo dục học, Bản dịch của khu học xá.
13. Cô men xki J.A (1999), Ông tổ của nền sư phạm cận đại, (Hoàng Tấn Sơn lược dịch).
14. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 15. Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong nhà trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT.
16. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (số 113) tháng 02/2015, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
17. Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp tô chức HĐTN cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục.
19. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đỗ Nguyên Hạnh (1996), “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngồi giờ lên lớp có hiệu quả”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 2).
21. Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngTHCS,
NXB giáo dục.
22. Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo
giải pháp phát huy năng lực người học.
23. Lê Huy Hoàng (2014), Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thơng mới.
24. J, A, Comenxki (1632), Phép giáo huấn vĩ đại.
25. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
26. Trần Kiểm (2010), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
27. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận QLGD, Tủ sách trường Cán bộ quản lý giáo dục.
28. Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, Nxb giáo dục Việt Nam.
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Công tác xã hội trường học, Báo cáo Hội nghị về Công tác xã hội tại Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh tồn tập (tập IV, V, VI, VII), Nxb Chính trị Quốc gia năm 2000, Hà Nội.
31. Hồng Thúy Ngân (2014), Quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại các trường THCS thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Đà Nẵng.
32. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội.
33. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2019), Luật giáo dục số 43/2019/QH14, Hà Nội.
34. Lê Quang Sơn (2014), Quản lí hoạt động giáo dục và dạy học nhà trường, Chuyên