BÀN TP .HCM
3.4 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả kiến nghị một số hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu trong tương lai cần mở rộng cho tồn hệ thống Eximbank,
qua đó có những đề xuất phù hợp cho tương lai.
Thứ hai, các nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng thêm các biến thuộc yếu tố
môi trường kinh doanh và pháp lý đặc thù của doanh nghiệp để xác định mức độ tác động đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp.
Cuối cùng, các nghiên cứu trong tương lai có thể nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng vay vốn của DNNVV tại các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời so sánh kết quả tại các ngân hàng Việt Nam qua đó xác định những điểm cần cải tiến của các ngân hàng Việt Nam.
70
Kết luận chƣơng 3
Trong chương này, luận văn đã nêu lên định hướng phát triển tín dụng của Eximbank trong thời gian tới, đặc biệt là tín dụng đối với các DNNVV. Ngoài ra, trong chương này luận văn còn đưa ra các giải pháp đối với các DNNVV, giải pháp đối với Eximbank địa bàn TP.HCM, đồng thời cũng đưa ra các kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại Eximbank địa bàn TP.HCM.
71
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua quan hệ tín dụng giữa các DNNVV với các ngân hàng thương mại nói chung và Eximbank nói riêng đã có những bước phát triển. Tuy nhiên tốc độ còn chậm chưa đáp ứng được nhu cầu vốn ngày càng cao của các DNNVV, doanh nghiệp vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự đóng góp của các DNNVV cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Trong bài nghiên cứu này tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về DNNVV, vai trị của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV và đi sâu nghiên cứu vào các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV tại Eximbank địa bàn TP.HCM. Trên cơ sở sử dụng phương pháp định tính kết hợp phân tích định lượng trong việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV, bài nghiên cứu cũng đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả năng vay vốn của doanh nghiệp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại Eximbank địa bàn TP.HCM chịu ảnh hưởng của các yếu tố như tuổi của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, trình độ học vấn của người quản lý, tỷ suất lợi nhuận, tỷ số nợ và mối quan hệ nghiệp vụ với Eximbank
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn cũng đưa ra các giải pháp đối với các DNNVV, giải pháp đối với Eximbank địa bàn TP.HCM, đồng thời cũng đưa ra các kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại Eximbank địa bàn TP.HCM. Tác giả cũng hy vọng luận văn này sẽ đóng góp được một phần nhỏ trong việc nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại Eximbank nói riêng và các NHTM tại TP.HCM nói chung.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của q thầy cơ cùng các đồng nghiệp.
Tiếng Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục thống kê TP.HCM, Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2010, 2011, 2012, 2013
2. Hồ Sĩ Hùng, 2007. Mơ hình một cửa-Giải pháp cải cách hành chính hiệu quả cho việc gia nhập thị trường của doanh nghiệp. Tạp chí Thơng tin và Dự báo, số 22: trang 38-41.
3. Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. Tp.HCM, NXB Hồng Đức.
4. Lê Xuân Bá, 2007. DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.
5. Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam, 2010. Kết quả khảo sát thị trường năm 2010. Tp.HCM.
6. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, 2013. Chiến lược phát triển Eximbank giai đoạn 2013 – 2015. Tp. HCM
7. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Báo cáo thường niên các năm 2009, 2010, 2011, 2012.
8. Nguyễn Đăng Dờn, 2005. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 9. Nguyễn Minh Phục (2011), phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn
ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn TP Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ, Đại học
Cần Thơ.
10. Nguyễn Quốc Nghi, 2010. Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ của DNNVV ở TP Cần Thơ, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 57
11. Nguyễn Thế Bính, 2013. Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12: trang 21-29
12. Nguyễn Thị Cảnh, 2008. Khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của DNNVV Việt
Nam. Tạp chí Kinh tế Phát triển số 212 tháng 6 năm 2008
13. Nguyễn Trọng Hoài, 2007. Các biến phụ thuộc bị giới hạn. Chương trình giảng
dạy Kinh tế Fullbright.
14. Tổ chức Lao động quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2014. Cộng đồng ASEAN 2015
15. Tống Văn Thắng, 2008. Phân tích khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.
16. Trương Quang Thơng, 2010. Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Nhà
xuất bản Tài chính
Website:
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: www.mpi.gov.vn
3. Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn
4. Cục thống kê TP.HCM: www.pso.hochiminhcity.gov.vn
5. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: www.eximbank.com.vn
Tiếng Anh
1. Berger, A.N. & Udell, G.F, 1995. Relationship lending and lines of credit in small
firm finance. Journal of Business, Vol 68: 351-381
2. Cole R., 1998. The importance of relationships to the availability of credit.
3. D.P.Ho, 2006. Rural credit markets in Vietnam: Theory and practice.
4. Deanna Tanner Okun et al, 2010. Small and Medium sized Enterprises:
Characteristics and Performance, US International Trade Commission.
5. Degryse H. &Van Cayseele P.,1999. Relationship Lending within a Bank-Based
System: Evidence from European Small Business Data, Mimeo Tilburg University 6. Douglas Diamond, 1984. Financial Intermediation and delegated monitoring. The
review of economics studies, Vol 51: 393-414
7. Elsas R., 2003. Empirical Determinants of Relationship Lending. University of
Florida, Gainesville and Goethe-University at Frankfurt
8. Hofmann B., 2001. The Determinants of Private Sector in Industrialised countries:
Do Property Prices Matter?. BIS Working Paper
9. Hongjiang Zhao, Wenxu Wu, Xuehua Chan ,2006. What Factors affect Small and
Medium-Sized Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China’s Sichuan Province.
10. James, 2001. HUMD5122-Applied Regression Analysis
11.Joel F. Houston & Christopher James, 1998. Do bank internal capital markets
promote lending?. Journal of Banking & Finance: Vol 22: 899 - 918
12.Mathias Dewatripont & Eric Maskin, 1995. Credit and efficiency in centralized
and decentralized economics. ULB Institutional Repository 2013/9603, Universite Libre de Bruxelles.
13.Mohd Amy Azhar Mohd Harif and Siti Khadijah Md.Zali, 2004. Business Financing for Small and Medium Enterprise (SMEs): How to Strike
14.Patrick Bolton & David S. Scharfstein, 1996. Optimal Debt Structure and the
15.Petersen, M.A & R.G. Rajan, 1994. The Benefits of Lending Relationship:
Evidence from Small Business Data. Journal of Finance, Vol 49: 3-37
16.Rajan R., 1992. Insiders and outsiders: The choice between informed and arm’s
length debt. Journal of Finance, Vol 50: 1113 – 1146
17.Sharpe, Steven A., 1990. Asymmetric Information, Banking Lending and Implicit
Contracts: A stylized model of customer relationships. Journal of Finance, Vol 45: 1069-1087
18.Takeo Hoshi & Anil Kashyap & David Scharfstein, 1993. The Choice Between
Public and Private Debt: An Analysis of Post-Deregulation Corporate Financing in Japan. NBER Working Papers 4421, National Bureau of Economic Research, Inc.
19.Weinstein, David and Yishay Yafeh, 1998. On the costs of a bank-centered
financial system: Evidence from the changing main bank relations in Japan. Journal of Finance, Vol 53: 635–72
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức của Eximbank khu vực TP.HCM
Phụ lục 2: Danh sách đối tƣợng khảo sát nghiên cứu định tính các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định cho vay của Eximbank đối với các DNNVV
STT Tên Chức vụ
1 Phạm Nguyễn Thế Phong Phó giám đốc Văn phịng khu vực TP.HCM 2 Lƣu Ngun Vũ Phó giám đốc Văn phịng khu vực TP.HCM 3 Nguyễn Thị Phƣơng Lan Trưởng Văn phòng khu vực TP.HCM 4 Bùi Hồng Quang Phó Văn phịng khu vực TP.HCM 5 Đặng Thành Thân Vinh Phó Văn phịng khu vực TP.HCM 6 Bùi Mạnh Tƣờng Dũng Phó Văn phịng khu vực TP.HCM
7 Vƣơng Thị Ngọc Mỹ Chuyên viên thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM 8 Nguyễn Thị Kim Oanh Chuyên viên thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM 9 Trƣơng Thanh Tiến Chuyên viên thẩm định Văn phịng khu vực TP.HCM 10 Mã Thị Bích Châu Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM 11 Nguyễn Quỳnh Hoa Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM 12 Nguyễn Phan Minh Trí Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM 13 Lê Thị Kim Loan Cán bộ thẩm định Văn phịng khu vực TP.HCM 14 Ngơ Thị Ngọc Thanh Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM 15 Triệu Tuấn Quyền Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM 16 Thân Trọng Huy Cán bộ thẩm định Văn phịng khu vực TP.HCM 17 Lƣu Phát Hùng Phó Giám đốc chi nhánh Chợ Lón 18 Nguyễn Thanh Cƣờng Trưởng phịng KHDN chi nhánh Chợ Lớn 19 Nguyễn Thị Hồng Vân Giám đốc phòng giao dịch Quận 6 20 Trần Anh Việt Giám đốc phịng giao dịch Phan Xích Long
21 Lê Đăng Quang Cán bộ tín dụng chi nhánh Chợ Lớn 22 Nguyễn Tuấn Nhã Cán bộ tín dụng chi nhánh Chợ Lớn 23 Ngơ Hiền Đức Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Quận 6 24 Đỗ Thái Sơn Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Quận 6 25 Nguyễn Trí Thức Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Hồng Bàng 26 Nguyễn Phƣơng An Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Hưng Đạo 27 Nguyễn Thanh Nhàn Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Quận 8 28 Nguyễn Quốc Thống Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Quận 8
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát các Cán bộ thẩm định của Eximbank địa bàn TP.HCM
PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU LỰA CHỌN KHI XEM XÉT CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VAY VỐN
Tôi là Nguyễn Tấn Hưng, học viên cao học ngành Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, địa bàn TP.HCM”. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để tham gia thảo luận về vấn đề này. Đồng thời kết quả của phiếu này chỉ được sử dụng làm tài liệu cho bài nghiên cứu của tôi. Tôi cam kết không sử dụng các thông tin mà Quý vị cung cấp cho mục đích khác
1. Nếu có xin vui lịng cho biết thứ tự ưu tiên các loại hình DN sau đây khi xem xét cho vay
Loại hình DN Ƣu tiên 1 Ƣu tiên 2 Ƣu tiên 3 Ƣu tiên 4 Ƣu tiên 5 Ƣu tiên 6
DN tư nhân Công ty cổ phần Công ty TNHH nhà nước MTV Công ty TNHH Công ty hợp danh Hợp tác xã
2. Khi thẩm định, Anh/chị có thẩm định ngành nghề kinh doanh của DN khơng?
Có Khơng
3. Xin cho biết các yếu tố sau đây có ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng của Anh/chị đối với DN khơng
Số năm hoạt động của DN Có Khơng
Ngành nghề kinh doanh của DN
Có Khơng
Vốn tự có của DN Có Khơng
Tổng tài sản của DN Có Khơng
Tài sản thế chấp Có Khơng
Trình độ học vấn của người quản lý
Có Khơng
Giới tính của người quản lý Có Khơng
Kết quả hoạt động kinh doanh Có Khơng
Số nợ hiện hành của DN Có Khơng
Nguồn trả nợ vay Có Khơng
Mục đích vay vốn Có Khơng
Mối quan hệ nghiệp vụ với NH
Có Khơng
Uy tín trả nợ của DN vay vốn Có Khơng
Ý kiến khác:...........................................................................................................................
Phụ lục 4: Bảng câu hỏi khảo sát các DNNVV tại TP.HCM
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ KHẢ NĂNG VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
Tôi là Nguyễn Tấn Hưng, học viên cao học ngành Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, địa bàn TP.HCM”. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để tham gia thảo luận về vấn đề này. Đồng thời kết quả của phiếu này chỉ được sử dụng làm tài liệu cho bài nghiên cứu của tôi. Tôi cam kết không sử dụng các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp cho mục đích khác
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1. Tên Doanh nghiệp ................................................................................................. 2. Năm thành lập doanh nghiệp ............................................................................... 3. Số lƣợng nhân viên ................................................................................................
4.Loại hình doanh nghiệp
DN tư nhân
Công ty cổ phần
Công ty TNHH nhà nước MTV
Công ty TNHH (trừ công ty TNHH nhà nước MTV)
Công ty hợp danh
Hợp tác xã
5. Lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp
Lĩnh Vực Kinh Doanh Tên sản phẩm, dịch vụ
Khai thác, sản xuất, chế biến
Tên Ngân hàng mà Doanh nghiệp có tàiNăm DN mở tài khoản giao dịch khoản
Thương mại (mua đi bán lại) ………………………………. Dịch vụ ……………………………… Khác:……………………….. ………………………………
6. Thời gian làm quản lý của ngƣời quản lý Doanh nghiệp là..............năm (hay từ năm...........)
7. Trình độ học vấn của ngƣời quản lý THCS, THPT Trung cấp Đại học, cao đẳng Trên đại học Khác 8. Xin Quý Ông/Bà vui lịng cho biết một số chỉ tiêu tài chính (Theo BCTC 2013) của Doanh nghiệp nhƣ sau: Các chỉ tiêu tài chính Triệu đồng Tổng tài sản ………………………………
Doanh thu thuần ………………………………..
Lợi nhuận ròng ………………………………..
Nợ phải trả ………………………………..
Ngân hàng...................................................... Ngân hàng...................................................... Ngân hàng...................................................... Ngân hàng......................................................
10.Nếu doanh nghiệp có tài khoản giao dịch tại Eximbank, Xin vui lòng cho biết doanh số của doanh nghiệp chuyển qua tài khoản tại Eximbank trong năm 2013 là: ……………….. triệu đồng
11.Doanh nghiệp có sử dụng các dịch vụ khác của Eximbank nhƣ thanh toán tiền lƣơng, thanh tốn xuất nhập khẩu, mở L/C… hay khơng?
Có Khơng
12.Nếu có sử dụng các dịch vụ khác của Eximbank thì doanh số trung bình hàng năm 2013 đạt……………. triệu đồng
13.Từ năm 2011 đến nay Doanh nghiệp đã từng vay đƣợc vốn ngân hàng Eximbank hay chƣa?
Đã từng hoặc đang vay (tiếp câu 15)Chưa từng (tiếp câu 18)
14.Doanh nghiệp bắt đầu vay vốn tại Eximbank từ năm……………Hay cách đây……......năm
15.Quý doanh nghiệp đã từng chậm trả lãi hoặc gốc trong thời gian vay vốn chƣa
Có Không
16.Nếu doanh nghiệp không vay vốn tại Eximbank xin cho biết lý do:
Có làm hồ sơ vay vốn nhưng bị ngân hàng từ chối (tiếp câu 21)
17.Nếu Doanh nghiệp không nộp đơn vay vốn ở Eximbank xin cho biết lý do:
Khơng có nhu cầu/ đang vay tại ngân hàng khác
Khơng có tài sản đảm bảo/Tài sản đảm bảo khơng đủ
Lãi suất quá cao
Thủ tục phức tạp
Nghĩ rằng sẽ không được EximBank chấp nhận
Khó khăn trong việc lập kế hoạch kinh doanh để vay vốn