2. 1.2 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty
2.3.1.2 .1 Phân tích tình hình thanh toán của công ty
Tình hình công nợ thể hiện qua chiếm dụng trong thanh toán, khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu công ty đi chiếm dụng, ngược lại khi nguồn bù đắp cho tài sản thừa công ty bị chiếm dụng. Nếu vốn bị chiếm dụng quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Vì thế ta cần phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rõ hoạt động tài chính của công ty.
Từ bảng trên ta có thể phân tích tình hình thanh toán của công ty như sau:
• Năm 2010 so với năm 2009:
Năm 2009 do một số nguyên nhân khách quan nên các khoản phải thu dường như không có. Tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giảm. Đến năm 2010 các khoản phải thu tăng lên là 0,25%. Còn các khoản phải trả tăng lên 0,01%. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả năm 2010 tăng 1,015% so với năm 2009.
• Năm 2011 so với năm 2010:
Năm 2010 cáckhoản phải thu tăng nhưng đến năm 2011 thì giảm xuống đáng kể chỉ còn 0,01% tương ứng giảm 0,24% so với năm 2010. Trong khi đó các khoản phải trả lại có xu hướng tăng nhanh. Biểu hiện năm 2011 tỷ lệ đó là 0,63% tức là đã tăng
thể hiện không được tốt, khả năng thanh toán ngày càng đi xuống. Vì thế mà tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả năm 2011 giảm 0,997% so với năm 2010.
Để đánh giá rõ hơn tình hình công nợ và thanh toán ta so sánh các khoản phải thu, và các khoản phải trả biến động qua các năm như thế nào?
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả năm 2010 tăng, tỷ lệ đó lớn hơn 1% nhưng đến năm 2011 tỷ lệ này lại giảm xuống còn 0,018 % . Điều này cho thấy công ty đang cố gắng giảm các khoản phải trả. Nhưng qua 3 năm, tỷ lệ này nhỏ hơn 1 % (mặc dù năm 2010 lớn hơn 1% nhưng không đáng kể). Qua đó cho thấy số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vị khác nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng.