2. 1.2 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty
2.3.1.1 .2 Phân tích mối quan hệ giữa cân đối tài sản và nguồn vốn
Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty ta có mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau:
+ Nợ phải trả
Trong 3 năm công ty đã huy động vốn rất hiệu quả, nhưng vẫn chưa bù đắp được cho tài sản. Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra các doanh nghiệp này là chủ nợ của doanh nghiệp kia. Hay cụ thể hơn, trong quá trình hoạt động để tạo mối quan hệ lâu dài các doanh nghiệp có thể để vốn dư thừa của mình để đơn vị khác chiếm dụng cụ thể như sau:
• Năm 2009:
+ Vốn đi chiếm dụng = Nợ ngắn hạn – Vay ngắn hạn + Nợ khác = 1.208.269.740 đ + Vốn bị chiếm dụng = Các khoản phải thu + TSLĐ – CP chờ kết chuyển + Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn = 17.007.819 đ
+ Vốn đi chiếm dụng lớn hơn vốn bị chiếm dụng 1 lượng là:
1.208.269.740 đ –17.007.819 đ = 1.191.261.921 đ
• Năm 2010 :
+ Vốn đi chiếm dụng = 1.469.200.031 đ + Vốn bị chiếm dụng = 737.650.070 đ
+ Vốn đi chiếm dụng nhiều hơn vốn đi chiếm dụng 1 lượng là: 1.469.200.031 đ– 737.650.070 đ = 731.549.961 đ
+ Vốn đi chiếm dụng =5,471,661,121đ + Vốn bị chiếm dụng = 3,997,396,681
+ Vốn đi chiếm dụng lớn hơn vốn bị chiếm dụng 1 lượng: 1,474,264,440đ
Ở thời điểm năm 2009 công ty đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác, đến năm 2010 con số này giảm xuống còn 737.650.070 đ, nhưng đến năm 2011 công ty đi chiếm
dụng vốn của đơn vị khác là 1.474.264.440 đ. Qua 3 năm thì năm 2011 công đi chiếm dụng được nhiều hơn cả, trong năm đó công ty không phải đi vay nhiều.
Tóm lại, qua 3 năm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng chứng tỏ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của công ty tương đối ổn định.