- Truy tìm nguồn gốc sản phẩm: Tiêu chuẩn này cho phép ngƣời tiêu dùng
dễ dàng xác định đƣợc sản phẩm qua quá trình từ nguồn giống đến khi thành phẩm và đƣa ra thị trƣờng. Đồng thời qua truy xuất nguồn gốc, ngƣời dùng sẽ biết đầy đủ thơng tin chính xác về doanh nghiệp sản xuất.
Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP là các sản phẩm chất lƣợng tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, khơng sử dụng các hóa chất và các chất độc hại với cơ thể con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng. Các sản phẩm đƣợc sản xuất và thu hoạch đúng quy trình, có nguồn thơng tin truy xuất rõ ràng.
4.1.3 Tiêu chuẩn VietGAP gồm
- Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất - Giống và gốc ghép
- Quản lý đất và giá thể - Phân bón và chất phụ gia
84
- Nƣớc tƣới cho cây trồng
- Hóa chất (gồm phân vơ cơ và thuốc BVTV) - Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
- Quản lý và xử lý chất thải - An toàn lao động
- Ghi chép, lƣu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm - Kiểm tra nội bộ
- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
4.1.4 Các điều kiện về đất đai, cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn VietGAP
4.1.4.1 Đất canh tác và giá thể
- Tìm vùng đất canh tác có vị trí cao, thốt nƣớc dễ dàng để thích hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của rau quả.
- Không bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố gây ơ nhiễm sản phẩm nhƣ: khói bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động hàng ngày của con ngƣời và khu công nghiệp.
- Địa điểm canh tác phải cách ly với khu vực có chất thải cơng nghiệp và bệnh viện ít nhất là 2km, đồng thời cách ly ít nhất là 200m đối với chất thải sinh hoạt thành phố.
- Đảm bảo đất không bị tồn dƣ hóa chất độc hại, hàm lƣợng các kim loại nặng trong đất, giá thể không vƣợt quá quy định.
- Nếu vùng đất ni trồng có chứa kim loại nặng vƣợt giá trị cho phép, thì phải có những biện pháp canh tác và ni trồng hợp lý.
4.1.4.2 Nước tưới
- Sử dụng nguồn nƣớc tƣới từ sông sạch hoặc ao hồ không bị ô nhiễm, hoặc đã đƣợc xử lý cẩn thận và phải đảm bảo an toàn vệ sinh.
- Sử dụng nƣớc giếng khoan để tƣới đối với rau xà lách và các loại rau gia vị. - Phân bón lá và thuốc bảo vệ thực vật phải đƣợc pha bằng nƣớc sạch để tƣới.
4.1.4.3 Con giống
- Phải biết rõ nguồn gốc nơi sản xuất giống, nếu giống nhập khẩu phải qua kiểm dịch kỹ lƣỡng trƣớc khi đem trồng.
- Chỉ gieo trồng các loại giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh.
- Hạt giống trƣớc khi gieo cần đƣợc xử lý hóa chất hoặc nhiệt để diệt nguồn sâu bệnh, bảo đảm cho cây sinh trƣởng và phát triển tốt.
85
4.1.4.4 Phân bón
- Sử dụng phân hố học bón thúc vừa đủ theo u cầu của từng loại rau khác nhau, trƣớc khi thu hoạch từ 15 ngày cần kết thúc bón phân.
- Không đƣợc dùng phân chuồng tƣơi hoặc pha loãng phân chuồng tƣơi để tƣới rau, nên tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ để bón cho rau.
- Chỉ đƣợc phép sử dụng các loại phân bón có tên trong danh mục phân bón đƣợc phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn ban hành và đang có hiệu lực hiện hành.
4.1.4.5 Phịng trừ sâu bệnh
- Khơng sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cho rau. Chọn các loại thuốc có hoạt chất thấp, ít độc hại với ký sinh thiên địch.
- Ƣu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học, các chế phẩm thảo mộc, các ký sinh thiên địch để phòng bệnh thay cho việc sử dụng các loại thuốc hóa chất. Nhằm đảm bảo vệ an tồn cho cây trồng, mơi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí xung quanh.
- Kết thúc phun thuốc trƣớc khi thu hoạch ít nhất từ 5 – 10 ngày, nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe khi ngƣời tiêu dùng chọn mua để sử dụng.
- Kiểm tra đồng ruộng thƣờng xuyên để kịp thời phát hiện và có biện pháp quản lý, khắc phục thích hợp đối với các loại sâu, bệnh.
4.1.4.6 Sử dụng một số biện pháp khác
- Ngoài việc ni trồng trực tiếp ngồi trời, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng nhà lƣới, nhà kính để che chắn. Bởi ni trồng bằng cách này sẽ có tác dụng hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, sƣơng giá, nắng hạn và rút ngắn thời gian sinh trƣởng của rau.
- Có thể sử dụng màng nilon để phủ đất hạn chế đƣợc tình trạng sâu bệnh, cỏ dại, tiết kiệm nƣớc tƣới và hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
4.1.4.7 Thu hoạch
Thu hoạch rau quả theo đúng độ chín, đúng theo u cầu của từng, sau đó loại bỏ lá già héo, trái bị sâu bệnh và dị dạng.
4.1.4.8 Sơ chế và kiểm tra
Sau khi thu hoạch rau sẽ đƣợc chuyển vào phòng sơ chế, đƣợc phân loại, làm sạch bằng nƣớc sạch, để ráo sau đó dùng túi sạch để lƣu trữ. Trên bao bì ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng.
86
4.1.4.9 Vận chuyển
Sau khi đóng gói, rau sẽ đƣợc niêm phong và vận chuyển đến cửa hàng, siêu thị hoặc đƣa trực tiếp cho ngƣời sử dụng trong vòng 2h để đảm bảo điều kiện vệ sinh và an toàn.
4.1.4.10 Bảo quản và sử dụng
Rau quả nên đƣợc bảo quản ở nhiệt độ 20oC và thời gian lƣu trữ không quá 2 ngày, rau an tồn có thể sử dụng ngay khơng cần phải ngâm nƣớc muối hay các chất làm sạch khác.
4.1.5 Tiêu chuẩn VietGAP mang đến những lợi ích gì?
Đối với tình hình thị trƣờng sản xuất và cung cấp các loại thực phẩm và nông sản chƣa đảm bảo yêu cầu nhƣ hiện nay, thì áp dụng các tiêu chuẩn
VietGAP là điều cần thiết. Bởi điều này tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn, chất lƣợng
cao hơn, giúp ngƣời sản xuất có ý thức hơn trong việc cung cấp các sản phẩm tốt và có lợi ích cho ngƣời tiêu dùng.
Sản phẩm đƣợc công nhận theo tiêu chuẩn VietGAP đƣợc đánh giá cao về chất lƣợng và độ an tồn, có thể dễ dàng lƣu thơng trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ một số nƣớc nhập khẩu. Điều này làm tăng sự tin tƣởng của khách hàng đối với thực phẩm của doanh nghiệp sản xuất, đồng thời giúp ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo vệ an toàn hơn về sức khỏe.
4.1.5.1 Lợi ích đối với xã hội
- Khẳng định tên tuổi của các sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi của Việt Nam.
- Tăng kim ngạch xuất khẩu do vƣợt qua đƣợc các rào cản kỹ thuật, không vi phạm các quy định, yêu cầu của các nƣớc nhập khẩu.
- Làm thay đổi tập quán sản xuất hiện nay, xã hội giảm bớt đƣợc chi phí y tế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng.
- Giúp tăng cƣờng cho ngành chăn nuôi, trồng trọt bền vững; giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trƣờng và đảm bảo lợi ích cho tồn xã hội.
- Tạo ra sự liên kết chặt chẽ mang lại lợi ích cao giữa nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp sản xuất và nhà quản lý.
4.1.5.2 Lợi ích đối với nhà sản xuất
- Phản ứng kịp thời với các vấn đề phát sinh trong suốt quá trình sản xuất của tất cả các giai đoạn.
- Tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, ổn định, an tồn tuyệt đối cho sức khỏe ngƣời dùng.
87
- Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thƣơng hiệu của nhà sản xuất, chế biến và phân phối, tạo thị trƣờng tiêu thụ ổn định.
- Bảo đảm chất lƣợng đầu ra của sản phẩm, vì thế giữ đƣợc uy tín với khách hàng và nâng cao doanh thu.
4.1.5.3 Lợi ích đối với người tiêu dùng
- Đƣợc sử dụng những sản phẩm có chất lƣợng an tồn vệ sinh thực phẩm. - Dễ dàng nhận biết đƣợc sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên thị trƣờng khi thấy có dấu chứng nhận sản phẩm VietGAP.
Tiêu chuẩn VietGAP mang đến ý nghĩa thiết thực giúp ích cho tồn xã hội, vì vậy
tiêu chuẩn này đƣợc áp dụng ngày càng nhiều trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Giúp doanh nghiệp thuận lợi trong gieo trồng, sản xuất và cung cấp sản phẩm; ngƣời tiêu dùng thì mua đƣợc những loại rau của quả đảm bảo chất lƣợng tốt và an toàn cho sức khỏe khi sử dụng
4.2 Tiêu chuẩn ISO 22000
Chứng nhận ISO 22000:2018 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an tồn thực phẩm do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành. Tiêu chuẩn ISO 22000: 2018 (gọi tắt là ISO 22000) quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Đảm bảo an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng thực phẩm từ khâu sản xuất nguyên liệu cho tới khâu tiêu thụ cuối cùng. Đồng thời, ISO 22000:2018 cũng tích hợp với nguyên tắc phịng ngừa mối nguy an tồn thực phẩm là HACCP.
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000 hiện đang đƣợc áp dụng rông rãi trên 150 nƣớc, trong đó có Việt Nam. Bao gồm tất cả các quy trình trong chuỗi thực phẩm có ảnh hƣởng đến sự an toàn của sản phẩm. Tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm toàn diện; cũng nhƣ kết hợp các yếu tố của sản xuất.
ISO 22000: 2018 tạo ra một tiêu chuẩn an tồn thực phẩm duy nhất hài hịa các tiêu chuẩn quốc gia khác nhau thành một bộ yêu cầu dễ hiểu, dễ áp dụng đƣợc công nhận trên toàn thế giới. Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm đƣợc quốc tế công nhận này có thể đƣợc sử dụng bởi tất cả các tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm từ nông nghiệp đến dịch vụ thực phẩm, chế biến, vận chuyển và lƣu trữ thông qua đóng gói đến bán lẻ.
4.2.1 Đối tượng áp dụng hệ thống quản lý ISO 22000:2018
Bất kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm đều có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000:2018. Đây là tiêu chuẩn mang tính chất
88
tự nguyện và chỉ tập trung vào việc quản lý, kiểm soát vấn đề an toàn thực phẩm trong tổ chức, doanh nghiệp.
Đối tƣợng nên áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 rất đa dạng. Có thể là bất kỳ tổ chức nào liên quan trực tiếp gián tiếp trong một chuỗi thực phẩm bao gồm:
- Những đơn vị chế biến thức ăn chăn nuôi, thịt, cá; đơn vị sản xuất thức uống, ngũ cốc, bánh mì, thực phẩm đóng hộp hoặc đơng lạnh.
- Những trang trại ,nông trại sữa và những ngƣ trƣờng.
- Những dịch vụ hỗ trợ cho ngành thực phẩm bao gồm: Lƣu trữ và phân phối thực phẩm, cung cấp những máy móc, thiết bị chế biến thực phẩm; nguyên vật liệu, các chất phụ gia, dịch vụ đóng gói, dịch vụ dọn dẹp và vệ sinh.
- Những đơn vị cung cấp dịch vụ thực phẩm nhƣ: Nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, hệ thống cung cấp thức ăn nhanh; những hệ thống bán thực phẩm lƣu động.
Nói chung – Tiêu chuẩn ISO 22000:2018 đƣợc áp dụng cho tất cả các cơ sở kinh doanh, sản xuất, cung cấp thực phẩm. ISO 22000:2005 còn đƣợc sử dụng cho các tổ chức có nhu cầu muốn cải thiện về các tiêu chí an tồn thực phẩm.
4.2.2 Lợi ích khi chứng nhận hệ thống quản lý ISO 22000:2018
Sau khi chứng nhận hệ thống quản lý ISO 22000:2018 bạn sẽ hoàn thiện dây chuyền sản xuất và hệ thống quản lý thực phẩm. Tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng nhất là trong ngành thực phẩm địi hỏi cao về tính an tồn. Kết hợp và thống nhất các yêu cầu của tiêu chuẩn hệ thống chất lƣợng / mơi trƣờng / an tồn thực phẩm một cách hiệu quả.
Tạo uy tín cho thƣơng hiệu và tăng lịng tin của khách hàng về sự an toàn của thực phẩm nhất là trong bối cảnh thực phẩm bẩn xuất hiện nhiều nhƣ hiện nay. Giúp giảm thiểu kiện tụng liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Cải thiện, phịng ngừa tai nạn và các tình huống khẩn cấp trong vấn đề an toàn thực phẩm. Nâng cao trách nhiệm của các nhân viên. Nâng cao hình ảnh của cơng ty và cải thiện độ tin cậy (cải thiện sự hài lịng của khách hàng).
4.2.3 Lợi ích đối với quốc tế và thị trường
- Chủ động ứng phó với các rào cản thƣơng mại quốc tế
- Là điều cần thiết cho hội nhập của các chƣơng trình khác nhau (HACCP, BRC, EUREPGAP, GMP)
- Giảm thiểu chi phí thơng qua việc tích hợp chứng nhận ISO 22000:2018 - Đảm bảo khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc ngành cơng nghiệp thực phẩm.
89
4.2.4 Tiêu chuẩn ISO 22000: 2018 có gì mới?
Bản cập nhật ISO 22000: 2018 đƣợc xuất bản vào ngày 19 tháng 6 năm 2018, thực hiện một số thay đổi đáng kể. Bao gồm các:
- Tích hợp đơn giản: liên kết với quy ƣớc Cấu trúc mức cao hơn (HLS).
Đƣợc yêu cầu cho tất cả các tiêu chuẩn mới hoặc sửa đổi. Cho phép tích hợp nhiều hơn giữa các tiêu chuẩn ISO khác nhau. Điều này làm cho việc thêm ISO 22000: 2018 vào hệ thống quản lý dựa trên ISO hiện có đơn giản hơn nhiều.
- Dễ hiểu hơn: đã có một đánh giá đầy đủ các yêu cầu của tiêu chuẩn, đƣa ra
sự rõ ràng bổ sung bằng cách xác định lại các khái niệm nhƣ PRP và oPRP để cho phép hiểu và thực hiện đơn giản hơn.
- Liên kết chặt chẽ hơn với Codex HACCP (bộ tập trung các tiêu chuẩn
thực phẩm đã đƣợc quốc tế công nhận): để đảm bảo rằng việc triển khai tuân theo phƣơng pháp Codex, các yêu cầu hiện tuân thủ chặt chẽ các bƣớc Codex, do đó, việc phát triển HACCP hiện đƣợc nhúng trong tiêu chuẩn.
- Triển khai đơn giản hơn: thông tin tài liệu cụ thể đƣợc xác định trong tiêu
chuẩn, cho phép bạn tạo một bộ tài liệu tuân thủ ISO 22000: 2018.
- Cấu trúc mệnh đề đƣợc đơn giản hóa: bản cập nhật cho phép tiếp cận
một cách đơn giản hơn để thực hiện vì nó tn theo quy trình từng bƣớc.
4.2.5 Quy trình đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý ISO 22000:2018
Bƣớc 1: Đăng kí chứng nhận
Cơ quan chứng nhận tiếp nhận và trao đổi thông tin về đề nghị đăng kí chứng nhận ISO 22000:2018 của khách hàng.
Bƣớc 2: Xác định phạm vi đánh giá chứng nhận, xây dựng đoàn đánh giá và lên kế
hoạch, nội dung công tác chứng nhận
Bƣớc 3: Đánh giá chứng nhận
- Giai đoạn 1: Đánh giá sơ bộ tài liệu, xem xét sự phù hợp của tài liệu, quy trình áp dụng hiện tại của doanh nghiệp
- Giai đoạn 2: ICB đánh giá chính thức tại cơ sở sản xuất của doanh nghiệp nhằm xem xét sự phù hợp của Hệ thống quản lý hiện tại của doanh nghiệp đối với các yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 22000:2018
Bƣớc 4: Cấp giấy chứng nhận
Dựa trên kết quả đánh giá, doanh nghiệp sẽ đƣợc cấp Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2018. Trong chứng nhận doanh nghiệp nhận đƣợc sẽ ghi rõ phạm vi chứng nhận, thời hạn hiệu lực và số hiệu chứng chỉ.
90
Giấy chứng nhận ISO 22000:2018 sẽ có giá trị trong vòng 3 năm. Doanh nghiệp sẽ phải thực hiện đánh giá định kỳ tối thiểu mỗi năm một lần.
4.3 Tiêu chuẩn GLOBALGAP
4.3.1 Khái niệm về Tiêu chuẩn GLOBALGAP
Tiêu chuẩn GLOBALGAP là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận
việc thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practice). Với mục tiêu tiên quyết tạo nên nền nơng nghiệp an tồn và bền vững tồn cầu, các tiêu chuẩn
GLOBALGAP đƣợc xây dựng nhằm chuẩn hóa quy trình sản xuất nơng nghiệp