CHƯƠNG 3 : CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC
2.3. Phân loại quần xã:
2.3.1. Phân loại quần xã theo lãnh thổ phân bố, gồm có 4 loại: - Sinh địa quần xã (sinh vật cư trú trong sinh quyển); - Quần xã lục địa, đại dương, biển;
- Quần xã cảnh quan vùng địa lý (biôm); - Quần xã sinh cảnh (biocenose).
Từ các quần xã theo lãnh thổ trên, ta có cấu trúc quần xã, như quần xã sinh vật cảnh (sinusie), gồm sinh vật sống trong các tầng (tầng nước, tầng cây), sống trong hang, hốc cây, hốc đáẦ; quần xã ký sinh, chỉ cư trú trên một cơ thể vật chủ.
Quần xã cảnh quan vùng địa lý (biơm) gồm các lồi ựộng vật sống trên một quần hệ thực vật (formation). Quần hệ thực vật là một đơn vị của thảm thực vật mang sắc thái tương đối đồng nhất, đặc biệt, vắ dụ, rừng savan châu Phi với cây keo (Acasia), cây bao báp và nhiều loài động vật ăn thực vật, như hươu cao cổ, linh dương, ngựa vằn; động vật ăn thịt như sư tử, báoẦ
Quần xã sinh cảnh (biocenose) bao gồm những loài sinh vật sống trên một sinh cảnh. Nó lại bao gồm nhiều quần xã nhỏ hơn do không gian hạn hẹp hơn, như quần xã vi sinh vật cảnh, ựó là quần xã có sinh cảnh nhỏ, như tầng, hang, hốc cây, hoặc quần xã ký sinh bao gồm những sinh vật ký sinh cư trú trên một xác chết như xác động vật, thân cây đổ.
2.3.2. Vùng chuyển tiếp (ecotone), vùng ựệm:
Vùng chuyển tiếp là vùng ranh giới, vùng giao nhau giữa hai quần xã. Kắch thước vùng chuyển tiếp tùy thuộc vào phạm vi của hai quần xã; nó có thể dài tới hàng chục kilơmét, đối với những quần xã cảnh quan vùng địa lý (biơm) lớn. Thường thì vùng chuyển tiếp nhỏ hơn nhiều, nhưng có vùng chuyển tiếp chỉ lớn khoảng vài mét, nếu là vùng chuyển tiếp của hai quần xã nhỏ.
67
Vùng chuyển tiếp còn gọi là vùng đệm. Bìa rừng hay bãi lầy là vùng đệm của quần xã rừng và quần xã đồng ruộng. Ở vùng chuyển tiếp, ngồi những lồi có mặt ở hai quần xã ra, cịn có những lồi riêng. Nên ở vùng chuyển tiếp đơi khi có số lồi nhiều hơn, phong phú hơn so với ở chắnh ngay hai quần xã, nó gọi là tác ựộng rìa. Có thể hiểu, vùng chuyển tiếp được xem như là vùng ngoại thành, giữa vùng nông thôn và vùng thành thị. Vùng trung du là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằngẦ
2.3.3. Xác định giới hạn của quần xã sinh vật:
Xác định ranh giới quần xã là dựa vào các lồi hay nhóm lồi đặc trưng cho quần xã đó, mà ở quần xã khác khơng bao giờ có; tập hợp các sinh vật trong một vùng xác ựịnh là thuộc về một quần xã.
Khi hai vùng cạnh nhau, ắt nhất phải đạt chỉ số có 50% lồi đặc trưng riêng biệt cho mỗi vùng, hai vùng đó mới thuộc về hai quần xã khác nhau.
Để xác định nhóm lồi đặc trưng, người ta thường sử dụng phương pháp thống kê để xác định họ hàng thân thuộc theo từng cặp hai loài một, ở khu vực mà người ta muốn xác định ranh giới của quần xã. Khi đã phát hiện ra ựược những nhóm lồi đặc trưng, có hệ số thân thuộc cao ở vùng nào, thì lồi ựó sẽ thuộc vào quần xã ở vùng đó, ở những vùng chuyển tiếp lại có những lồi có thể tồn tại ở nhiều quần xã.
Để đặt tên cho các quần xã sinh vật trong tự nhiên, trước hết phải xác định được ranh giới của quần xã; việc đặt tên cho chúng lại được gọi theo nhiều cách:
- Gọi tên theo địa điểm phân bố của quần xã, như quần xã sinh vật bãi triều, quần xã sinh vật núi ựá vôi, quần xã rừng ngập mặn, quần xã cửa sôngẦ
- Gọi tên theo chủng loại phát sinh, như quần xã thực vật ven hồ, quần xã ựộng vật sa mạcẦ
- Gọi tên theo dạng sống như quần xã sinh vật nổi (Plankton), quần xã sinh vật tự bơi (Nekton)Ầ
- Gọi tên quần xã theo lồi hay nhóm lồi sinh vật ưu thế (hoặc loài hay quần thể ựặc trưng), như quần xã ruộng lúa, quần xã rừng lim, quần xã sinh vật đồng cỏ, quần xã cây bụi, quần xã Hai vỏ-giun Nhiều tơ (Bivanvia Polychaeta), quần xã sồi dẻẦ
Nói chung, trong tự nhiên ranh giới giữa các quần xã khó phân định rạch rịi mà chúng thường gối lên nhau, tạo nên những dạng chuyển tiếp hay vùng đệm giữa những quần xã chắnh, gọi là ecoton.