Bảo tồn đa dạng sinh học:

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 126 - 127)

CHƯƠNG 3 : CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC

6. Đa dạng sinh học tại Việt Nam: hiện trạng và bảo vệ:

6.2. Bảo tồn đa dạng sinh học:

Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (ban hành kèm theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chắnh phủ) (sau đây gọi tắt là Quy hoạch tổng thể) đã quy hoạch các HST tự nhiên, quan trọng trên cả nước như sau:

Ờ Vùng Đông Bắc: Bảo vệ các HST rừng tự nhiên lưu vực sông Hồng, sông Lô, sông Gâm; HST núi đá vôi tại Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh; HST đất ngập nước tại Đầm Hà, Yên Hưng (Quảng Ninh).

Ờ Vùng Tây Bắc: Bảo vệ các HST rừng tự nhiên lưu vực sông Đà, sông Mã; rừng ở các đai cao trên 1.500 m tại Lào Cai, Sơn La.

Ờ Vùng Đồng bằng sông Hồng: Ờ Bảo vệ HST rừng ngập mặn tự nhiên tại Hải Phịng, Thái Bình; các HST đất ngập nước quan trọng tại Ninh Bình, Nam Định.

117

Ờ Vùng Bắc Trung Bộ: Bảo vệ HST rừng nguyên sinh tại Nghệ An, Hà Tĩnh; rừng tự nhiên lưu vực sông Mã, sông Cả, sông Gianh; rừng ngập mặn ven biển tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa; HST núi đá vơi ở Thanh Hố và Quảng Bình; HST đầm phá Tam Giang Ờ Cầu Hai tại Thừa Thiên Huế.

Ờ Vùng Nam Trung Bộ: Bảo vệ các hệ sinh thái rừng tự nhiên lưu vực sông Cái (tỉnh Phú Yên, Ninh Thuận, Khánh Hịa), sơng Cơn, sơng Đà Rằng, sơng Ba, sơng Trà Khúc, sông Thu Bồn; HST rừng khộp tại Ninh Sơn (Ninh Thuận), Hoàn Giao (Khánh Hịa); các rạn san hơ, thảm cỏ biển tại Cù Lao Chàm, Ninh Hải, vịnh Vĩnh Hy, vịnh Cam Ranh, đầm Thủy Triền, vịnh Vân Phong; HST đất ngập nước khu vực đầm Thị Nại, Trà Ổ, Cù Mơng, Ơ Loan, Nha Phu.

Ờ Vùng Tây Nguyên: Bảo vệ HST rừng nguyên sinh gồm: rừng trên núi trung bình (Ngọc Linh, Chư Yang Sin), rừng nửa rụng lá (rừng bằng lăng), rừng rụng lá cây họ Dầu (rừng khộp); rừng tự nhiên lưu vực sông Sê San, sông Ba, sông Đồng Nai.

Ờ Vùng Đông Nam Bộ: Bảo vệ HST rừng nguyên sinh; các HST rạn san hô, thảm cỏ biển tại Cà Ná, Côn Đảo; HST đất ngập nước tại đầm Thị Nại, rừng ngập mặn Cần Giờ.

Ờ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Bảo vệ và phát triển bền vững 30.000 ha HST rừng ngập mặn tự nhiên; HST các rạn san hô, thảm cỏ biển tại Phú Quốc; các HST rừng ngập mặn và HST rừng tràm tại Tràm Chim, U Minh, Trà Sư.

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)