BÀI 02 : FLIP –FLOP
2. FF R-S tác động theo xung lệnh
Xét s đồ FF R-S đồng bộ với s đồ mạch, k hiệu và bảng trạng thái hoạt động như hình 5.4a,b.
Trong đĩ : Ck là tín hiệu điều khiển đồng bộ hay tín hiệu xung Clock ( tín hiệu xung đồng hồ).
34
Hình 5.4b : Ký hiệu và bảng trạng thái của FF R-S tác động theo xung lệnh
- CK = 0: c ng NAND 3 và 4 khĩa khơng cho d liệu đưa vào, vì c ng NAND 3 và 4 đều cĩ ít nhất một ngõ vào CK = 0 S= R =1 Q = Q: FF R-S gi nguyên trạng thái c .
- CK =1: c ng NAND 3 và 4 mở. Ngõ ra Q sẽ thay đ i tùy thuộc vào trạng thái c a S và R.
+ S= 0, R = 0 S= 1, R =1Q = Q + S= 0, R = 1 S= 1, R =0Q = 0 + S= 1, R = 0 S= 0, R =1 Q = 1 + S= 1, R = 1 S= 0, R =0 Q = X
Trong trường họp này tín hiệu đồng bộ Ck tác động mức 1, nếu tín hiệu Ck tác động mức 0 ta mắc thêm c ng đảo như hình 5.5
Hình 5.5: Sơ đồ logic và ký hiệu FF R-S của mức 0
Định nghĩa xung Clock và các tác động của xung Clock
Theo trên ta thấy các ngõ ra c a FF chỉ thay đ i khi C = 1. Tuy nhiên s thay đ i ở ngõ vào là liên tục thì khơng thể xác định trạng thái ngõ ra tại thời điểm bất kỳ. Để tránh điều này này lệnh C được thay bằng các xung điện tu n t theo thời gian và m i khi xuất hiện một xung ngõ ra c a các FF thay đ i trạng thái một l n.
Các xung điện như vậy gọi là xung nhịp hay xung đồng hồ k hiệu là CK. Xung Clock thường là một chu i xung hình ch nhật hoặc sĩng hình vuơng. Xung Clock được ph n ph i đến tất cả các bộ phận c a hệ th ng. Và h u hết ngõ ra c a hệ th ng chỉ thay đ i trạng thái khi cĩ một xung Clock th c hiện một bước chuyển tiếp.
Tùy thuộc vào mức tích c c c a tín hiệu đồng bộ Ck , chúng ta cĩ các loại tín hiệu điều khiển như hình 5.6.
+ Ck điều khiển theo mức 1 + Ck điều khiển theo mức 0
+ Ck điều khiển theo sườn lên (sườn trước) + Ck điều khiển theo sườn xu ng (sườn sau)
35