CHƯƠNG 4 : PHÂNTÍCH VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU
4.1. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về sự hài hòa giữa chuẩn mực kế toán của Việt Nam và
4.1.2. Kết luận về giả thuyết H1, H2
Như kết quả tính tốn ở bảng 2, ta thấy mức độ hài hòa của VAS 14, 15 và IAS11, IAS 18 là 87, 65% - chỉ số hài hòa khá cao. Ta chấp nhận giả thuyết H1. Thông tư 200 ra đời vào khoảng cuối năm 2014 nhằm thay đổi chế độ kế toán với nhiều quy định chặt chẽ hơn, ban hành nhiều tài khoản kế toán cũng như cập nhật những định hướng xử lý lập BCTC trong những trường hợp đặc biệt nhưng quy định về ghi nhận doanh thu vẫn chưa theo kịp tinh thần của IFRS 15 vốn được xem là một mơ hình ghi nhận doanh thu tồn diện nhất. Điều này dẫn đến mức độ hài hòa giữa việc ghi nhận doanh thu theo quy định của Việt Nam, đặc biệt là thông tư 200 đã giảm đáng kể từ87,65% xuống cịn 28,07%. Do đó, ta bác bỏ giả thuyết H2. Ngồi khác biệt về các yếu tố làm cản trở q trình hài hịa cũng như hội tụ chuẩn mực kế toán quốc gia và chuẩn mực kế toán quốc tế như văn hóa, kinh tế, xã hội, mơi trường pháp lý… thì trình độ con người đặc biệt là trình độ kế tốn viên, nhân viên phòng hợp đồng, các chuyên viên tư vấn … là yếu tố sống còn trong việc thúc đẩy tiến trình hài hịa và hội tụ này.
Kết luận chương 4
Bằng việc so sánh các nhóm khoản mục giữa hai hệ thống chuẩn mực, tính tốn mức độ hài hịa và kiểm định ý nghĩa thống kê của các phép tính, luận văn đã kiểm định giả thuyết H1 và H2 nêu ở chương 3. Từ kết quả phân tích, ta chấp nhận H1 và bác bỏ H2/ Từ kết quả trên cùng với các phân tích, đánh giádựa trên nghiên cứu sâu về thơng tư 200, CMKT Việt Nam số 14, 15 và IFRS 15, mong rằng các nhận xét và đề xuất từ phía tác giả trong chương 5 sẽ có giá trị tham khảo hữu ích phần nào khi Bộ Tài Chính tiến hành điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các quy định trong CMKT về doanh thu trong khoảng thời gian sắp tới.