Bình bảo quản phải đƣợc kê trên giá (cách mặt đất ít nhất là 20 cm).

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật truyền giống (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 36 - 37)

- Các loại kháng sinh:

6. Bình bảo quản phải đƣợc kê trên giá (cách mặt đất ít nhất là 20 cm).

7. + Định kỳ kiểm tra nitơ lỏng (3 ngày một lần) đồng thời dựa vào điều kiện của bình, mức nitơ mà có kế hoạch tiếp nitơ hợp lý. của bình, mức nitơ mà có kế hoạch tiếp nitơ hợp lý.

8. + Nếu có thể, nên trang bị phịng máy lạnh sẽ làm cho việc bảo quản tốt hơn. 9. + Vệ sinh khó: hằng tuần rửa kho, lau bằng xà phịng xong lau khơ. Hằng 9. + Vệ sinh khó: hằng tuần rửa kho, lau bằng xà phịng xong lau khơ. Hằng

tháng vô trùng kho bằng cách xông dung dịch KMnO4 + hc mơn.

(*) Diễn biến nhiệt độ trong bình có chứa nitơ

Đối với tinh cọng ra có nhiệt độ tới hạn là âm 800C, nếu để nhiệt độ của tinh tăng hơn nhiệt độ này rồi làm đông lạnh lại sẽ làm cho tinh trùng chết. Nhƣ vậy với tinh cọng rạ chỉ có một lần duy nhất lấy ra làm tan băng trong nƣớc ấm. Khơng có bất kỳ thời gian an tồn nào cho tinh cọng ra ở mơi trƣờng bên ngồi.

Trong bình chứa nitơ, nhiệt độ cũng dao động trong phạm vi rất rộng từ âm 1960C ở trong lòng dung dịch nitơ cho đến nhiệt độ dƣơng ở ngay sát miệng

36

bình nitơ. Chính vì thế, việc lấy tinh từ giỏ chứa tinh ra khỏi bình phải nhanh chóng (khơng quá 10 giây) để hạn chế việc làm các cọng tinh còn lại trong giỏ “nóng lên”

Vị trí Nhiệt độ (0C)

Chênh lệch nhiệt độ trong bình chứa Nitơ

Cách đỉnh 2,5 cm Cách đỉnh 5,0 cm Cách đỉnh 7,5 cm Cách đỉnh 10,0 cm Cách đỉnh 12,5 cm Cách đỉnh 15,0 c (1 inch = 2,54 cm)

Qua số liệu từ bảng trên, một lần nữa cho thấy rằng tại sao ngƣời dẫn tinh viên cần phải thực hiện các thao tác với bình nitơ có chứa tinh một cách nhanh chóng và chính xác.

3.5.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bảo quản:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật truyền giống (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)