- Đầy đủ dụng cụ phục vụ cho dịch vụ truyền tinh bao gồm:
3. + Dịch keo đặc từ âm hộ dính lên mơng và đuôi.
4.1.3. Chuẩn bị dụng cụ
Bình chứa nitơ
Bình chứa nitơ đƣợc dùng để bảo quản tinh đơng lạnh. Nó đƣợc làm bằng thép không rỉ, inox hoặc nhơm; có hai vách cách nhiệt chân không đƣợc làm bằng những vật liệu cách nhiệt tốt. Dung tích của bình khác nhau tùy mục đích sử dụng. Tại kho (cấp vùng, cấp tỉnh) bảo quản với số lƣợng lớn thì dùng bình to. Kho bảo quản số lƣợng ít (cấp huyện) thì bình 34 lít là đủ. Dùng cho dẫn tinh viên sử dụng hàng ngày thì bình 3 lít là vừa.
Tùy vào kích thƣớc, kết cấu, chất lƣợng cách nhiệt và công nghệ chế tạo mà sự hao hụt nitơ do bay hơi khác nhau. Khả năng cách nhiệt của bình chứa giảm theo thời gian, chủ yếu là do mất chân khơng.
Bình chứa nitơ lỏng có cấu trúc phức tạp. Vì thế, chúng có thể bị hƣ hỏng mà không thể sửa chữa đƣợc và cần phải bảo quản cẩn thận.
48
Hình 39: Bình chứa nitơ
Kẹp dài để gắp lấy tinh
Tốt nhất là dùng loại bằng inox hoặc thép không gỉ.
Kéo thật sắc để cắt đầu cọng rạ
Trong điều kiện khơng có kéo có thể dùng lƣỡi dao lam để cắt cọng rạ.
Dụng cụ làm tan băng
Là một bình nhỏ có dung tích khoảng 0,5 lít (chiều cao tối thiểu 15cm) để đựng nƣớc ấm làm tan băng cọng rạ trƣớc khi sử dụng. Trong thực tế nhiều dẫn tinh viên khơng có bình làm tan băng, họ có thể làm tan băng bằng kẹp cọng tinh vào nách, nhƣng đó khơng phải cách tốt nhất.
Trong trường hợp có sử dụng dụng cụ làm tan
băng thì cần phải có một nhiệt kế có chia độ thật rõ và chính xác để kiểm tra nhiệt độ nước làm tan băng cho thích hợp. Hình 40. Dụng cụ làm tan
băng
Nếu có điều kiện nên trang bị một cái cốc làm tan băng bằng điện rất thuận tiện khi sử dụng.
Dẫn tinh quản
49
Đối với tinh lỏng (tinh viên sau khi pha loãng và tinh ampun) thì dẫn tinh quản làm bằng nhựa có độ cứng và độ dẻo hợp lý, hai đầu đƣợc vuốt tròn nhằm tránh tổn thƣơng niêm mạc khi sử dụng. Cần thêm quả bóp bằng cao su (véc-xi) gắn vào một đầu của dẫn tinh quản để hút và bơm tinh dịch (nếu khơng có chúng ta có thể sử dụng xy- lanh nhựa loại 1-2ml).
Đối với tinh cọng rạ cần thêm súng bắn tinh (Breeding gun). Súng bắn tinh gồm một lòng ống với một pít-tơng bằng thép không rỉ để đẩy tinh dịch ra khỏi cọng rạ. Dẫn tinh quản (ống gen) bằng nhựa bao bọc bên ngoài súng khi dùng.
Hình 41: Súng dẫn tinh kiểu vịng xoắn Hình 42: Súng dẫn tinh kiểu vịng nhẫn
Có loại súng chuyên biệt dùng cho cọng rạ 0,25ml; 0,5ml. Có lọai súng hai đầu, một đầu dùng cho cọng rạ 0,25ml đầu kia dùng cho cọng rạ 0,5ml. Nếu xét về kiểu dáng thì trên thị trƣờng có 3 kiểu, kiểu vịng nhẫn (Mỹ), vòng xoắn (Pháp) và chốt chặn (Nhật Bản, Đức).
Găng tay chuyên dụng
Đƣợc cấu tạo bằng chất dẻo, có loại 3 ngón, 2 ngón và lọai 5 ngón. Loại tốt và tiện lợi nhất, đảm bảo vệ sinh nhất là găng tay 5 ngón của Pháp (của Cơng ty IMV ) và Đức.
50
Hình 43: Găng tay năm ngón Hình 44: Hộp đựng "đồ nghề"
Cọng tinh
Mỗi cọng tinh chứa tinh đủ phối cho một bị. Có cọng tinh loại 0,5ml và có lọai 0,25ml. Ở Việt Nam chủ yếu sử dụng lọai cọng rạ 0,25ml. Trên cọng tinh ghi số hiệu bò đực giống, ngày và nơi sản xuất. Cọng tinh đƣợc đựng trong các giỏ chứa tinh nhỏ, mỗi giỏ chứa 25 liều tinh. Nhiều giỏ nhỏ xếp vào cốc lớn hơn đặt sâu dƣới đáy bình nitơ. Các cốc đặt trong một cái cóng (bằng nhựa hoặc bằng inox) có cán dài lên miệng bình tinh và phân biệt bởi các màu khác nhau. Có thể treo thẻ ghi lọai tinh vào cán của mỗi cóng tinh.
Ngồi ra cần chuẩn bị thêm một số vật dụng khác nhƣ giấy vệ sinh, vazơlin, cồn 70oC, phiếu gieo tinh, sổ sách để ghi chép khác. Trong trƣờng hợp khơng có vaselin, chúng ta có thể sử dụng dầu ăn. Hạn chế sử dụng nƣớc xà phịng vì nó kích thích niêm mạc làm cho bò rặn nhiều hơn.
Tất cả các dụng cụ trên (trừ bình tinh) đều phải đƣợc bảo quản trong túi sạch, tránh nhiệt độ quá lạnh hoặc quá nóng, tránh nơi bẩn thỉu. Tốt nhất là nên sắm cho mình một hộp đựng “đồ nghề” bằng inox và tất cả các dụng cụ đều đƣợc bảo quản trong đó. Nếu khơng có hộp đồ nghề, có thể sử dụng ống nƣớc ø34 dùng làm dụng cụ đựng súng và vỏ dẫn tinh quản.