Ảnh hƣởng của nƣớc cất trong môi trƣờng pha chế: ngƣời ta chia nƣớc cất thành 3 loại I, II, III dựa vào các chỉ tiêu sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật truyền giống (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 38 - 41)

cất thành 3 loại I, II, III dựa vào các chỉ tiêu sau:

+ Độ dẫn điện + Tổng lƣợng vi sinh vật. + Chất lạ đặc biệt. + Tổng vật chất. + Silicat. + Sự thẩm thấu màu.

Loại I: là loại nƣớc tinh khiết nhất (đây là kết quả sau khi lọc qua một số hệ thống nhƣ khử ion, thay đổi áp suất thẩm thấu, khử trùng bằng các tia cực tím).

Loại II: nƣớc cất 2 lần.

Loại III: chƣng cất 1 lần hoặc thay đổi áp suất thẩm thấu mà không chƣng cất.

Tuy nhiên dù là nƣớc loại I hay loại III khi tiếp xúc với tinh trùng thì cũng làm cho đầu tinh trùng nở to ra, lắc lƣ tại chỗ rồi chết vì nƣớc làm giảm áp suất thầm thấu của môi trƣờng.

38 Phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

 Không để cho tinh dịch bị sóng lắc.

 Khơng để cho tinh trùng có điều kiện hơ hấp mạnh.

 Tránh ánh sáng chiếu thẳng.

 Trước khi đưa tinh trùng đi xa hay trước khi dùng cần phải kiểm tra phẩm chất tinh dịch.

 Khi xuất đi, tinh dịch phải kèm đủ các tài liệu như: giống, số tai, ngày, giờ lấy tinh, phẩm chất tinh dịch, người kiểm tra, thành tích của cha mẹ. Giúp cho việc ghi chép theo dõi sổ sách nơi gieo tinh rõ ràng.

(*) Hệ thống mạng lưới truyền tinh nhân tạo ở Việt Nam

Cấp Trung ương:

Công ty giống Gia súc lớn Trung ƣơng là cấp cao nhất của hệ thống. Cơng ty có 6 đơn vị thành viên, đáp ứng nhu cầu cung cấp tinh đông lạnh cho tất cả các tỉnh thành trong cả nƣớc:

1. + Trung tâm Moncada, Ba Vì, Hà Tây: là đơn vị chuyên trách về chọn lọc bò đực giống và sản xuất tinh cung cấp cho các địa phƣơng trong cả nƣớc. bò đực giống và sản xuất tinh cung cấp cho các địa phƣơng trong cả nƣớc. 2. + Ngân hàng tinh giống gia súc tại Từ Sơn, Bắc Ninh.

3. + Xí nghiệp Thanh Ninh, Bỉm Sơn, Thanh Hố. 4. + Trung tâm Vinh, tại Thành Phố Vinh. 4. + Trung tâm Vinh, tại Thành Phố Vinh.

5. + Xí nghiệp miền Trung, tại Nha Trang, Khánh Hồ. 6. + Xí nghiệp miền Nam, tại TP. Hồ Chí Minh. 6. + Xí nghiệp miền Nam, tại TP. Hồ Chí Minh.

Hoạt động của các xí nghiệp nhƣ là trạm cấp phát vùng, đảm trách việc cung cấp tinh, nitơ lỏng và thiết bị truyền tinh nhân tạo đến cho các tỉnh trong khu vực.

Cấp tỉnh và huyện:

Các huyện chƣa có đơn vị hoạt động chuyên nghiệp. Tùy từng địa phƣơng mà việc quản lý ở cấp này có thể là:

+ Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn

+ Trung tâm giống chăn nuôi (cây trồng - vật nuôi), chi cục thú y, trung tâm khuyến nông, các cơng ty chăn ni, cơng ty bị sữa.

Mạng lưới dẫn tinh viên tại địa phương:

Trong thời gian qua, phần lớn các dẫn tinh viên không thuộc sự quản lý của Nhà nƣớc mà hoạt động theo hình thức dịch vụ tƣ nhân. Ngƣời chăn nuôi trực

39

tiếp trả tiền cho dẫn tinh viên (ngoại trừ các đề tài, dự án). Vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác ghi chép để quản lý giống và sinh sản.

(*) Tổ chức trạm truyền tinh nhân tạo tại địa phương

Sử dụng tinh đơng lạnh để TTNT cho bị ở địa phƣơng là nhu cầu mỗi ngày. Vì vậy các địa phƣơng cần tổ chức các trạm tiếp nhận tinh, bảo quản tinh và chỉ đạo công tác TTNT tại địa phƣơng. Nguồn tinh từ Trung tâm sản xuất (Moncada) có thể đƣợc nhận về trạm mỗi tháng. Đơn vị tổ chức trạm tiếp nhận và truyền tinh nhân tạo tốt nhất là cấp huyện.

Mục đích của trạm truyền tinh nhân tạo:

1. + Tồn trữ tinh và nitơ lỏng để cấp phát cho dẫn tinh viên. 2. + Quản lý và sử dụng có hiệu quả đội ngũ dẫn tinh viên. 2. + Quản lý và sử dụng có hiệu quả đội ngũ dẫn tinh viên. 3. + Là nơi để nơng dân báo tin khi có nhu cầu dịch vụ. 4. + Tổ chức thu thập thông tin, ghi chép số liệu.

5. + Cung cấp thông tin, số liệu hàng tháng cho đơn vị quản lý trạm. Bên cạnh đó, giúp các nhà chức trách hoạch định và thực hiện chiến lƣợc quản cạnh đó, giúp các nhà chức trách hoạch định và thực hiện chiến lƣợc quản lý và cải tạo giống.

Một trạm truyền tinh nhân tạo có thể phục vụ cho phạm vi hành chính là huyện, cụm liên xã. Vì thế cần phải đảm bảo:

Nhân sự:

+ Có thể từ 4-10 ngƣời, tùy thuộc vào quy mơ và phạm vi hoạt động.

+ Cần phải có ngƣời trạm trƣởng để quản lý và điều hành công việc, quản lý sổ sách, thu thập thông tin từ các dẫn tinh viên.

+ Nếu quy mơ lớn thì cần có một ngƣời quản lý sổ sách, thu thập thơng tin và tài chính.

+ Yêu cầu tổ chức bộ máy phải thực sự gọn và làm việc có hiệu qủa.

+ Lực lƣợng dẫn tinh viên phải đƣợc đào tạo cơ bản, có nhiều kinh nghiệm.

Địa điểm:

+ Thuận tiện giao thông, liên lạc, là trung tâm của địa bàn phát triển đàn bò. + Cao ráo, không ngập lụt vào mùa mƣa.

+ Có bảng hiệu, biển chỉ đƣờng (nếu ở các đƣờng hẻm).

40

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật truyền giống (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)