Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố sự dễ sử dụng

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại địa bàn TP HCM (Trang 61 - 62)

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

SD1 11.543 9.027 0.620 0.683

SD2 11.800 9.442 0.491 0.717

Tác động của yếu tố dễ sử dụng của ngân hàng trực tuyến đến quyết định sử dụng

của khách hàng

Hướng dẫn sử dụng IB dễ hiểu và rõ ràng để thực hiện. SD1

Mạng Internet ln có sẵn để sử dụng IB. SD2 Một giao dịch thực hiện thành công phải qua nhiều bước. SD3

Các thao tác sử dụng IB đơn giản. SD4

Các bước trong giao dịch IB được lập trình sẵn theo một khn mẫu, khơng linh hoạt như giao dịch tại quầy. SD5

SD3 11.343 11.105 0.460 0.804

SD4 11.579 8.116 0.663 0.663

SD5 11.321 10.651 0.335 0.754

SD6 11.593 8.387 0.747 0.645

Cronbach’s Alpha 0.753 Số biến quan sát 6

Thang đo yếu tố rủi ro.

Nguồn: Phụ lục 3

Các biến quan sát của yếu tố rủi ro bao gồm 4 biến, cụ thể như sau:

Tác động của yếu tố rủi ro đến quyết định sử dụng ngân hàng trực tuyến của khách hàng

Sử dụng IB giúp an toàn hơn trong chuyển khoản. RR1

Các thiết bị hỗ trợ bảo mật ( tin nhắn SMS, token…) đảm bảo an toàn. RR2

Sử dụng IB giúp đảm bảo bí mật về các thông tin giao dịch của tôi. RR3

Sử dụng IB tơi thấy an tồn hơn sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng. RR4

Nhóm yếu tố rủi ro có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.927 cho thấy mức độ tin cậy cao của thang đo. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều được chấp nhận.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại địa bàn TP HCM (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w