6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.3.1. xuất giải pháp đối với vấn đề đầu vào của Công ty
- Thứ nhất, đảm bảo yếu tố vốn cho quá trình kinh doanh
Để đảm bảo nguồn vốn duy trì hoạt động kinh doanh một cách liên tục, đều đặn và hiệu quả, Công ty Cổ phần Thương mại trực thuộc Sở cơng thương Lào Cai cần phải có các chính sách đa dạng hóa kênh huy động vốn thơng qua hình thức mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết với các cơng ty trong và ngồi nước hay các quỹ đầu tư nước ngoài để phát triển. Tổ chức huy động vốn thơng qua việc phát hành các cơng cụ tài chính như: cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp trong và ngoài nước. Chú trọng tới việc tạo dựng uy tín và mối quan hệ tín dụng tốt với các ngân hàng để được hưởng các chính sách ưu đãi về hạn mức, lãi suất,… Ngồi ra, trong q trình hoạt động, Cơng ty cũng nên giữ lại một phần lợi nhuận phục vụ cho q trình tái đầu tư, một mặt vừa giúp Cơng ty tăng nguồn vốn sở hữu, mặt khác giảm bớt được chi phí sử dụng vốn vay. Thường xuyên theo dõi, cập nhật thơng tin về các chương trình, chiến lược hỗ trợ vốn ưu đãi cho loại hình doanh nghiệp mình. Từ đó hồn thiện các điều kiện, chính sách đề ra trong việc cấp vốn ưu đãi để có thể tiếp cận cũng như nhận được nguồn vốn này, góp phần giảm chi phí sử dụng vốn cho Cơng ty.
Cơng ty cũng cần phải tăng cường quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn để tránh lãng phí và tiết kiệm chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, cơ cấu lại sản phẩm đầu ra cho phù hợp với hình thức mới, cần nghiên cứu và đánh giá lại nhu cầu thị hiếu của thị trường trong giai đoạn suy thối kinh tế từ đó đưa ra chiến lược phát triển dịng sản phẩm cho phù hợp với hiện tại và trong thời gian tới sẽ giúp doanh nghiệp tiêu thụ hàng nhanh và xoay vòng được vốn.
- Thứ hai, sử dụng lao động hợp lý
Để có thể sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực lao động của mình, Cơng ty cần tổ chức đánh giá lại hiệu quả hoạt động của các phịng ban, các hệ thống đại lý, cửa hàng, các cơng ty liên doanh liên kết,… từ đó có chiến lược tái cơ cấu và sắp xếp bộ máy hiệu quả hơn, sẵn sàng thực hiện tinh giảm lao động trong những trường hợp cần thiết để giảm bớt chi phí cho q trình hoạt động kinh doanh. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện trật tự, kỷ luật, kỷ cương của Công ty. Cam
kết thực hiện đúng những nghĩa vụ của doanh nghiệp với người lao động theo quy định của Bộ luật lao động. Xây dựng môi trường làm việc năng động, hiệu quả.
Công ty cần tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ và đào tạo lại đối với các cán bộ, nhân viên nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực bao gồm đội ngũ lao động và quản lý. Công ty nên tạo lập quỹ đào tạo nhân lực, tăng cường đào tạo dưới nhiều hình thức như khuyến khích và hỗ trợ nhân viên nâng cao kiến thức chuyên ngành, truyền nghề tại chỗ làm việc, tổ chức các cuộc thi đua, khen thưởng giữa các phòng ban,… Cơng ty cũng nên có các chế độ đãi ngộ nhân tài để có thể giữ chân những người tài giỏi, giúp họ gắn bó với doanh nghiệp, khơng nên đặt nặng vấn đề tiết giảm chi phí để tăng lợi nhuận mà bỏ qua vấn đề nguồn lực bởi đây là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp bên cạnh các điều kiện thuận lợi khác trong kinh doanh.
- Thứ ba, thực hành tiết kiệm và cắt giảm những khoản chi phí khơng cần thiết
Để tiết giảm các khoản chi phí trong q trình hoạt động kinh doanh, Cơng ty cần sắp xếp và phân bổ lại các nguồn lực của mình, điều chỉnh quy mơ, chiến lược kinh doanh, dòng sản phẩm cho phù hợp với sự thay đổi và thích nghi với nhu cầu hiện tại của thị trường để tồn tại. Có các giải pháp xử lý hàng tồn kho, tránh tình trạng ứ đọng làm chậm q trình quay vịng vốn, tiêu tốn mặt bằng, chi phí lưu kho hay có thể gây hư hỏng hàng hóa dẫn đến tổn thất. Công ty cũng nên Bên cạnh đó, Cơng ty cần tăng cường áp dụng các biện pháp quản lý bằng công nghệ hiện đại, các phần mềm quản trị chất lượng cao để nâng cao hiệu quả quản lý cũng như hiệu suất làm việc của các phịng, ban.
Cơng ty cần phân tích mức độ chịu đựng của mình đến đâu khi suy thối tác động đến doanh số bán, chi phí, lợi nhuận cũng như chu kỳ kinh doanh. Cụ thể, đánh giá lại từng sản phẩm, xem xét các ngành kinh doanh và toàn bộ phạm vi hoạt động, mối liên kết giữa các chuỗi giá trị, sự co dãn của các nhà cung cấp và khách hàng, thị trường để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của mình, cũng như cơ hội và mối đe dọa từ thị trường, từ đối thủ cạnh tranh, nhìn ra ai là đối thủ mạnh nhất và họ sẽ phản ứng ra sao. Từ đó, xem xét chỗ nào cần cải tiến hoạt động, cắt giảm chi phí, thêm giá trị gia tăng, có thể khai thác nguồn lực rẻ ở đâu... để tạo ra giá thành thấp cũng như đa dạng hóa rủi ro về tiền tệ và khách hàng để có sự ưu tiên trong ngắn hạn, trung và dài hạn.