5. Kết cấu đề tài
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2015-2017
Biểu đồ 01: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: phịng kế tốn)
Có thể nhận thấy, tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng tăng, năm 2015 là 21.005 triệu đồng thì đến năm 2017 là 35.566 triệu đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp lại có giảm từ 1.854 triệu đồng (năm 2015) xuống còn 445 triệu đồng (năm 2017). Tổng vốn kinh doanh trong thời gian gần đây tăng lên cho thấy quy mô của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng. Điều này đang là một sự thách thức của doanh nghiệp trong trước những khó khăn của nền kinh tế. Quan sát biểu đồ chúng ta có thể nhận thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhưng tăng dần qua các năm chứng tỏ doanh nghiệp đang dần thay thế vốn vay bằng cách bổ dung vốn chủ
của mình. Trong những năm gần đây, trước thực trạng vay vốn khó khăn do nhà nước thắt chặt tín dụng thì giải pháp của các doanh nghiệp về vấn đề vốn đó là tăng huy động vốn từ vốn chủ và lợi nhuận của mình.
Mặc dù gặp khó khăn trong quy mơ hoạt động bị thu hẹp, thiếu nguồn vốn từ bên ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhưng kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thiết bị hàng hải và Động cơ Đông Dương cho thấy công ty vẫn đang duy được doanh số bán hàng và mức lợi nhuận dù chưa được khả quan.
2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản trị khoản phải thu tại công ty TNHH Thiết bị hàng hải và Động cơ Đơng Dương.
2.2.1. Tổng quan tình hình khoản phải thu của cơng ty
Với đặc tính sản phẩm dịch vụ của mình, cơng ty TNHH Thiết bị hàng hải và Động cơ Đông Dương đã đưa ra những chính sách bán hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi kinh doanh mặt hàng vật tư thiết bị bảo dưỡng cho các nhà máy cơng nghiệp và đồng thời kích thích tiêu thụ hàng hóa. Do đó, trong q trình kinh doanh cơng ty ln phát sinh các khoản phải thu. Qua tổng hợp các phiếu điều tra cho thấy: các khoản phải thu trong hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu tập trung vào các mặt hàng như: đầu máy, hộp số công nghiệp, thiết bị bôi trơn. Chúng ta cùng tìm hiểu tình hình các khoản phải thu trong hạn và quá hạn của doanh nghiệp trong những năm qua
2.2.1.1. Tình hình khoản phải thu trong hạn
Bảng 01: Cơ cấu các khoản phải thu trong hạn của công ty trong giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: Triệu đồng Khoản mục Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2016 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(% ) 1.Phải thu của khách hàng 2.379 92,75 3.459 92,28 1.080 45,4 3.459 92,28 5.569 89,68 2.110 61,00 2.Trả trước cho người bán 136 5,3 245 6,54 109 80,15 245 6,54 578 9,3 333 135,92 3.Phải thu nội bộ 0 0 0 0 0 4.Các khoản phải thu khác 50 1,95 44 1,18 (6) (12) 44 1,18 63 1,02 19 43,18 Tổng cộng 2.565 100 3.748 100 1.183 46,12 3.748 100 6.210 100 2.462 65,69
Nhìn bảng 01 có thể nhận thấy các khoản phải thu trong hạn của doanh nghiệp chỉ bao gồm các khoản phải thu từ khách hàng, trả trước cho người bán và các khoản phải thu khác, trong đó chiếm ưu thế là các khoản phải thu khách hàng.
Cũng từ bảng trên cho thấy khoản phải thu khách hàng đã tăng lên đáng kể trong 3 năm, các khoản phải thu ngắn hạn năm 2015 là 2.565 triệu đồng, năm 2016 là 3.748 triệu đồng, tăng 46,12% tương ứng với 1.183 triệu đồng. Đến năm 2017 các khoản phải thu trong hạn đã tăng lên 6.210 triệu đồng, tăng 65,59% so với năm 2016, tương ứng tăng 2.462 triệu đồng. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại với doanh nghiệp, điều này cho thấy công nợ phải thu của doanh nghiệp từ khách hàng đã tăng lên kéo theo làm tăng chi phí thu hồi nợ, tình hình thanh khoản ngày càng giảm và dịng tiền của doanh nghiệp ngày càng hạn hẹp, tuy nhiên cũng có thể đây là dấu hiệu cho thấy doanh thu bán hàng trong những năm 2015-2017 đã tăng lên do chính sách tín dụng thương mại của cơng ty nới lỏng hơn so với trước.
Cùng với đó, khoản trả trước cho người bán cũng có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây, năm 2016 là 245 triệu đồng tăng 80,15% so với năm 2015 và đặc biệt là năm 2017 tăng 135,92% so với năm 2016 tương đương tăng 333 triệu đồng. Điều này xuất phát từ việc những sản phẩm của doanh nghiệp đều được nhập khẩu từ nước ngoài phải ký quỹ trước khi nhận hàng, các khoản ký quỹ này có xu hướng tăng lên do đối tác lo ngại rủi ro tín dụng và ngồi ra tỷ giá hối đối trong thời gian qua biến động gây nhiều bất lợi doanh nghiệp. Việc tăng mạnh của các khoản trả trước cho người bán đặt doanh nghiệp nói chung và ban quản trị nói riêng cần có biện pháp hạ thấp hơn nữa giá trị của các khoản phải thu này thông qua việc sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro.
Các khoản phải thu khác chiểm tỉ trọng nhỏ, dưới 2% trong tổng giá trị khoản phải thu trong hạn của công ty trong giai đoạn 2015-2017 và giao động khơng nhiều.
2.2.1.2 Tình hình các khoản thu quá hạn
Từ khi thanh lập đến nay, trải qua nhiều năm hoạt động, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung tương đối ổn định, tuy nhiên việc đánh đổi để có doanh thu cao dẫn tới mở rộng thêm các khoản phải thu, vơ hình chung cơng ty đã làm
tăng thêm rủi ro trong thu hồi nợ khi khoản phải thu trở thành khoản phải thu khó địi. Tình hình các khoản phải thu khó địi của cơng ty TNHH Thiết bị hàng hải và Động cơ Đông Dương giai đoạn 2015-2017 như sau:
Biểu đồ 02: So sánh số lượng khoản phải thu quá hạn giai đoạn 2015-2017
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo nợ quá hạn)
Bảng 02: Chỉ tiêu nợ khó địi/ tổng khoản phải thu
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nợ khó địi 126 110,837 100,3
Tổng khoản phải thu 2691 3858,84 6310,30
Nợ khó địi/ Tổng khoản
phải thu 4,68% 2,87% 1,59%
Nợ khó địi của cơng ty là khoản nợ khó địi của khách hàng, tỷ lệ nợ khó địi trên tổng doanh thu của cơng ty tương đối nhỏ và có sự biến động trong 3 năm
2015, 2016, 2017 cụ thể tỷ lệ này lần lượt là 4,68%; 2,87%; 1,59%. Tỷ lệ này tương đối nhỏ cho thấy bước đầu hiệu quả của các chính sách quản trị khoản phải thu của công ty. Mặc dù vậy, để tránh những rủi ro và giảm thiểu tối đa các khoản phải thu khó địi cho cơng ty thì cần nghiên cứu, tìm ra hướng giải quyết thích hợp để nhanh chóng thu hồi các khoản nợ quá hạn.
2.2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng khoản phải thu
- Chỉ tiêu giữa tổng khoản phải thu/doanh thu: đây là chỉ tiêu cho thấy để tạo
ra một đồng doanh thu doanh nghiệp đã phải tăng các khoản thu bao nhiêu. Tìm hiểu tỷ lệ này cho chúng ta thấy được sự đánh đổi giữa việc tăng các khoản nợ với việc tăng doanh số tại công ty TNHH Thiết bị hàng hải và Động cơ Đơng Dương.
Cơng thức tính:
Bảng 03: Chỉ tiêu các khoản phải thu trên doanh thu
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Các khoản phải thu 2691 3858,84 6310,3
Doanh thu 19.606 21.690 35.001
Các khoản phải thu/Doanh thu
13,73% 17,79% 18,03%
Qua bảng trên ta thấy khoản phải thu trên doanh thu của cơng ty có xu hướng tăng trong giai đoạn 2015-2017, cụ thể năm 2016 là 17,79% cao hơn năm 2015 (13,73%) đến năm 2017 là 18,03% vẫn giữ ở mức cao hơn năm 2015. Năm 2016 doanh thu tăng lên so với năm 2015 chứng tỏ công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh tăng thêm doanh thu cũng như tăng thêm khoản phải thu chưa tốt làm tỷ lệ này tăng mạnh. Đến năm 2017 tỷ lệ khoản phải thu trên doanh thu vẫn có xu hướng tăng nhưng mức tăng chậm và vẫn giữ ở mức khá cao chứng tỏ các chính sách quản trị khoản phải thu của công ty đã phần nào tác động tích cực đến khoản phải thu.
- Chỉ tiêu tổng khoản phải thu/vốn lưu động: Chỉ tiêu này đánh giá tỷ trọng
các khoản phải thu trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Cơng thức tính: x 100
Bảng 04: Chỉ tiêu khoản phải thu trên tổng vốn lưu động
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Khoản phải thu 2691 3585,84 6310,3
Tổng vốn lưu động 20.906 26.936 35.058
Khoản phải thu trên vốn lưu động
12,87% 13,31% 17,99%
Từ các tỷ lệ cho thấy, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Nhưng tỷ lệ này đang có xu hướng tăng lên từ 12,87% vào năm 2015 đến 17,99% vào năm 2017 nhưng tỷ lệ này vẫn đang giữ ở mức khá ổn định và có thể kiểm sốt được. Với tỷ lệ chiếm chưa đến 20% tổng vốn lưu động thì các khoản phải thu không ảnh hưởng nhiều tới khả năng thanh tốn của doanh nghiệp cũng như khả năng quay vịng vốn cho hoạt động sản xuất kính doanh.
- Chỉ tiêu về kỳ thu tiền bình qn (số ngày của một vịng quay các khoản phải thu): Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết bình quân để thu được các khoản phải thu.
- Chỉ tiêu về vòng quay khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ biến đổi
Bảng 05: Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Doanh thu thuần Triệu đồng 19.606 21.690 35.001
Khoản phải thu bình qn
Triệu đồng 2253,56 3274,92 5084,57 Vịng quay khoản
phải thu
Vòng 8,7 6,6 6,9
Kỳ thu tiền bình quân Ngày 41 54 52
Xem xét kỳ thu tiền bình quân năm 2015 chỉ tiêu này là 41 ngày tương ứng với số vòng quay khoản phải thu là 8,7 vịng. Năm 2016 kỳ thu tiền bình quân tăng đột biến là 54 ngày tương ứng với 6.6 vòng quay 1 năm. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại, kỳ thu tiền bình quân tăng cao chứng tỏ thời gian thu hồi khoản phải thu chậm. Kỳ thu tiền bình quân năm 2017 là 52 ngày tương ứng với số vòng quay là 6,9 giảm hơn so với năm 2016. Điều này cho thấy sự khó khăn trong cơng tác thu hồi nợ nhưng bước đầu doanh nghiệp đã dần kiểm sốt được tình hình.
2.2.2 Tình hình quản trị khoản phải thu của cơng ty
2.2.2.1 Chính sách tín dụng của cơng ty
* Tiêu chuẩn tín dụng
Để đánh giá tiêu chuẩn cho khách hàng, cơng ty chủ yếu dựa vào tình hình tài chính và thành tích tín dụng quá khứ của khách hàng. Khách hàng mà công ty bán chịu chủ yếu là những bạn hàng lâu năm trên cơ sở ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Với những khách hàng là doanh nghiệp của nhà nước có mức độ tin tưởng cao hơn so với các doanh nghiệp tư nhân, các cơng ty cổ phần do đó những doanh nghiệp này thường khơng phải ký cược, ký quỹ như các doanh nghiệp khác.
- Những khách hàng mới mà không qua sự giới thiệu của những khách hàng quen thuộc thì bắt buộc phải có thế chấp.
- Với những khách hàng mới mà công ty thiết lập quan hệ thông qua tiếp thị để đánh giá tiêu chuẩn tín dụng cơng ty dựa vào những yếu tố sau:
+ Thành tích tín dụng của khách hàng thơng qua thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau
+ Thế chấp để đảm bảo cho những khoản nợ của khách hàng
+ Dựa vào báo cáo tài chính để xác định khả năng thanh toán nợ hiện tại của khách hàng.
Thực tế trong năm 2016 cơng ty gặp khó khăn với thị trường đầu ra, dẫn tới hàng tồn kho lớn làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do đó để đẩy mạnh doanh số bán hàng, đồng thời mở rộng hêm khách hàng mới cho doanh nghiệp công ty TNHH Thiết bị hàng hải và Động cơ Đông Dương đã nới lỏng tiêu chuẩn tín dụng bằng việc giảm hoặc không cần ký quỹ đối với một số đối tượng khách hàng. Chính sách này đã làm cho khối lượng khoản phải thu của doanh nghiệp tăng lên chiếm tổng vốn lưu động của công ty, làm tăng thêm các khoản nợ khó địi trong năm 2017. Do vậy từ giữa năm 2017 trở đi doanh nghiệp tiến hành xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng chặt chẽ hơn, đánh giá lại các khách hàng của mình đồng thời hạn chế cấp tín dụng thương mại.
* Thời hạn tín dụng
Thời hạn tín dụng xác định độ dài thời kỳ tín dụng và thời hạn trong đó sẽ chấp nhận một tỷ lệ giảm giá. Đối với khách hàng cũ thời hạn tín dụng thường dài hơn các khách hàng mới. Thời hạn tín dụng mà cơng ty đang áp dụng hiện nay là 30 ngày ,60 ngày và 90 ngày kể từ sau ngày giao hàng tuy nhiên chủ yếu vẫn là 30 ngày và 60 ngày.
* Chính sách chiết khấu
Cơng ty áp dụng một tỷ lệ chiết khấu cho mọi khách hàng và tỷ lệ này chủ yếu dựa vào tỷ lệ của các đối thủ cạnh tranh và tỉ lệ lãi suất ngân hàng mà không phụ thuộc vào mục tiêu của công ty, không phân biệt khách hàng mới hay cũ. Tiền chiết khấu ít trả trước cho khách hàng mà khi khách hàng hạch toán chuyển tiền cho cơng ty thì cơng ty mới quyết tốn. Tỷ lệ chiết khấu của cơng ty dựa vào tiêu chí sau:
Lãi suất tiền gửi < Tỷ lệ chiết khấu < Lãi suất cho vay của ngân hàng
Thường tỷ lệ chiết khấu này là 2-3% nếu khách hàng thanh toán trong 10 ngày đầu tiên.
Trước đây, doanh nghiệp khơng áp dụng bất kỳ hình thức chiết khấu nào cho khách hàng mà chỉ cho khách hàng nợ trọng một thời hạn nhất định và khi các khoản nợ q hạn thì cơng ty áp dụng tính lãi theo lãi suất ngân hàng, điều này khơng làm kích thích khách hàng trả nợ đúng hạn nên các khoản vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng rất lớn. Trước thực tế đó, ban quản trị cơng ty đã điều chỉnh chính sách tín dụng theo hướng khuyến khích khách hàng trả tiền ngay thơng qua việc chiết khấu một phần trong giá thanh tốn cho khách hàng.
* Chính sách thu tiền
Trong chính sách thu tiền của doanh nghiệp nêu rõ cách thức thu tiền và các biện pháp xử lý đối với các khoản tín dụng quá hạn trong đó:
- Về cách thức thu tiền: các đối tác có thể thanh toán một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn tín dụng của hợp đồng
- Xử lý đối với các khoản nợ quá hạn: doanh nghiệp ít sử dụng biện pháp khởi kiện vì sẽ làm giảm uy tín của khách hàng và làm mất đi mối quan hệ làm ăn do vậy chỉ áp dụng trong trường hợp khách hàng sắp bị phá sản và các khách hàng luôn luôn trễ hẹn kéo dài nhiều năm với giá trị lớn. Ngồi ra, việc thường xun đơn đốc đòi nợ là biện pháp được sử dụng phổ biến trong công tác xử lý nợ quá hạn của doanh nghiệp.
2.2.2.2 Công tác theo dõi đánh giá các khoản phải thu
Công ty TNHH Thiết bị hàng hải và Động cơ Đông Dương thực hiện việc theo dõi, đánh giá các khoản phải thu dựa trên số liệu của sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu do bộ phận kế tốn của cơng ty mở ra, và được báo cáo thường xuyên lên ban lãnh đạo của công ty. Theo định kỳ 1 năm, công ty tiến hành phân loại tổng nợ phải thu và chi tiết theo từng khách nợ, để từ đó có những biện pháp thu hồi nợ hiệu